- Chấn động hóa thạch người 86.000 tuổi “thay đổi lịch sử nhân loại” ở Lào
Hài cốt hóa thạch từ hai cá thể Homo sapiens ở hang Tam Pà Ling đã thách thức lý thuyết lâu đời về làn sóng di cư đầu tiên của loài chúng ta khỏi châu Phi 50.000-60.000 năm trước.
- Đã bao giờ bạn tự hỏi: Ban ngày muỗi đi đâu chưa?
Muỗi không hề hiền lành như gián, chúng đặc biệt thích hút máu chúng ta. Và vì chúng có thể bay (gián cũng có thể nhưng chỉ bay được một đoạn ngắn), nên chúng gây phiền cho con người chúng ta hơn loài gián rất nhiều.
- Những vụ trả thù đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại
Nợ máu phải trả bằng máu là quan điểm của người cổ xưa để đáp trả kẻ thù, nhưng khi sự căm hận đã lên đến đỉnh điểm, con người có thể bất chấp tất cả nhấn chìm cả 1 chủng tộc trong biển máu để trả thù.
- 17 kỷ lục gia trong thế giới côn trùng
Côn trùng là nhóm động vật đa dạng nhất Trái đất với khoảng 1 triệu loài đã được mô tả, chiếm hơn một nửa tổng số loài được biết đến.
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa mai cho ngày tết
Thị trường hoa, cây cảnh những ngày giáp tết Ất Mùi ngày càng sôi động, hoa mai là loài hoa đẹp nhất trong dịp tết nhưng để trồng và chăm sóc loại hoa này không hề dễ dàng.
- Vì sao muỗi hút máu người nhiễm HIV, muỗi không bị bệnh?
Dù muỗi hút máu và truyền một số loại bệnh từ người này sang người khác nhưng đáng chú ý là các nhà khoa học đã chỉ ra rằng muỗi không truyền HIV, vì nhiều lý do.
- Chất độc màu da cam huỷ diệt môi trường ở Việt Nam như thế nào?
Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn từ 1965 - 1971, đế quốc Mỹ đã dùng nhiều loại chất diệt cỏ, làm trụi lá cây nhằm phá hoại ta về quân sự và kinh tế.