- 10 động vật khổng lồ dưới đáy đại dương
Đáy đại dương là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật biển khổng lồ và đầy bí ẩn: cá mập trắng, trai khổng lồ...
- 14 điều có thể bạn chưa biết về vũ trụ
Nếu con người không mặc đồ bảo hộ trong vũ trụ, nước trong miệng, mắt và các mô mềm sẽ bay hơi tức thời, còn da bỏng nặng do tiếp xúc với bức xạ từ mặt trời hoặc ngôi sao khác.
- Quái vật biển cổ dài ở Anh có thể là loài khủng long mới
Bộ xương hóa thạch của quái vật biển kỷ Jura tìm thấy ở Cambridgeshire, Anh, nhiều khả năng thuộc về một loài khủng long cổ dài mới.
- Cận cảnh "hóa thạch sống" kỳ dị dưới đáy biển Việt Nam
Ốc anh vũ (Nautilus pompilus) được giới khoa học coi là một “hóa thạch sống” trong thiên nhiên, vì chúng thay đổi rất ít so với tổ tiên cách đây 400-500 triệu năm, được biết đến thông qua các hóa thạch.
- Machimosaurus rex: Loài cá sấu nước mặn to lớn nhất từng được con người phát hiện
Bắc Phi trong kỷ nguyên Mesozoi được xem là lãnh địa của những loài vật khổng lồ và trong đó có những loài vật với cái tên khá quen thuộc như Thằn lằn gai (Spinosaurus), cá mập trắng Carcharhinus, Carcharodontosaurus, Paralititan, Sarcosuchus...
- Lộ diện thú ăn thịt nguy hiểm nhất thế giới
Hóa thạch hộp sọ của một trong những "quái vật biển" rùng rợn nhất vừa được các nhà khoa học công bố tại Anh. BBC cho biết hóa thạch có niên đại 155 triệu năm được phát hiện bởi nhà sưu tập Kevan Sheehan ở hạt Dorset,...
- Khủng long không hề biến mất?
2 tác giả đầu tiên của nghiên cứu này, Phó giáo sư Arkhat Abzhanov - một nhà sinh học tiến hóa tại Đại học Harvard và Tiến sĩ Bhart Anjan Bhullar, đã tìm thấy bằng chứng cho thấy sự tiến hóa của loài chim chính là kết quả từ sự thay đổi mạnh mẽ trong quá trình phát triển loài khủng long. Theo đó, điểm khác biệt giữa hai loài chỉ là