hóa thạch xương chậu
- Tại sao thiên thạch chủ yếu rơi ở vùng hoang dã mà hiếm khi rơi ở thành phố? Sở dĩ con người trên Trái đất hiếm khi thấy thiên thạch rơi ở thành phố là vì bầu khí quyển đóng vai trò như một lớp “áo giáp” bảo vệ con người.
- Phát hiện hóa thạch cổ xưa nhất của loài người Một mẩu xương răng người hàm dưới được khai quật ở Ethiopia, châu Phi có niên đại 2,8 triệu năm, cho thấy lịch sử loài người có từ sớm hơn chúng ta vẫn tưởng 400.000 năm.
- Khủng long "ma cà rồng" ở châu Phi Một loài khủng long nhỏ sống cách đây 200 triệu năm sở hữu những răng nanh như ma cà rồng, mỏ như vẹt và lông cứng như nhím.
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa mai cho ngày tết Thị trường hoa, cây cảnh những ngày giáp tết Ất Mùi ngày càng sôi động, hoa mai là loài hoa đẹp nhất trong dịp tết nhưng để trồng và chăm sóc loại hoa này không hề dễ dàng.
- Phát hiện những điều kỳ lạ trên sao Hỏa Những bức ảnh chụp từ sao Hỏa cho thấy nhiều hình thù kỳ dị mà các nhà khoa học vẫn đang tìm cách giải mã chúng, theo trang mạng Coolinteresting.
- 5 bước NASA xử lý tình huống thiên thạch đâm vào Trái đất Trong trường hợp phát hiện một thiên thạch khổng lồ chuẩn bị đâm vào Trái đất, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ phản ứng như thế nào?
- Chó hóa thành sói như thế nào? Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ chỉ ra biến đổi khí hậu và môi trường sống đã biến những con chó thời tiền sử ở châu Mỹ thành sói.
- Thủy quái Leviathan không còn là huyền thoại Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện những dấu tích hóa thạch của một con cá voi cổ đại với bộ răng to lớn đáng sợ.
- Tìm ra hóa thạch sinh vật ngoài hành tinh già hơn Trái đất? Đại diện Viện Hàn lâm Khoa học Nga tuyên bố sẽ sớm công khai các bức ảnh có độ phân giải cao về hóa thạch các vi sinh vật ngoài hành tinh trong thiên thạch cổ đại Orhei.
- Thảm họa núi lửa khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại Với sức công phá khoảng 800 triệu tấn TNT, vụ núi lửa Tambora phun trào ngày 10/4/1815 tại Sumbawa, Indonesia là vụ nổ gây chấn động lớn nhất trong lịch sử nhân loại.