- Giới khoa học xôn xao vì hạt thóc 3.000 tuổi nảy mầm
Trong lúc khai quật tại Thành Dền (huyện Mê Linh, Hà Nội), đoàn khai quật đã tìm thấy rất nhiều hạt thóc và gạo cháy xém ở tầng đất có niên đại 3.000 năm.
- Dùng vỏ trấu để sản xuất pin điện
Vỏ hạt thóc (vỏ trấu) vốn bị xem là vô giá trị trong công nghiệp, tuy nhiên hàng triệu tấn phế phẩm mà ngành nông nghiệp sản xuất ra hằng năm có thể được sử dụng để sản xuất pin điện dùng cho xe hơi nhờ một nghiên cứu mới.
- Thêm hàng trăm 'hạt gạo 3.000 năm' được phát hiện
Sáng 26/5, hàng trăm hạt gạo cháy ở tầng đất có niên đại 3.000 năm tiếp tục được đoàn khai quật tìm thấy tại khu di chỉ Thành Dền (Mê Linh, Hà Nội).
- Kết quả xét nghiệm: "Lúa cổ Thành Dền" là lúa hiện đại
Vỏ hạt thóc nảy mầm thu được từ cuộc khai quật Thành Dền (Mê Linh, Hà Nội) gửi sang Nhật Bản phân tích đã cho thấy đó là giống lúa hiện đại...
- 'Thóc 3.000 năm' được bảo vệ đặc biệt vì nắng nóng
Sau hơn 10 ngày, những hạt thóc phát lộ từ tầng đất có niên đại 3.000 đã phát triển thành những cây mạ. Cây lớn nhất có chiều cao 15 cm và chưa có dấu hiệu gì bất thường.
- Dừng nghiên cứu 'lúa cổ' Thành Dền
Cơ quan chức năng sẽ dừng nghiên cứu tiếp về hạt “lúa cổ” ở Thành Dền, đại diện Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cho biết chiều qua.
- Cấy hạt 'thóc 3.000 năm'
Sáng 25/5, sau hơn hai tuần nảy mầm thành mạ, những hạt thóc đầu tiên phát lộ từ tầng đất có niên đại 3.000 đã được cấy.