- Cácbon biển: Giả thuyết làm giàu sắt
Các nhà hải dương học đã tìm hiểu “số phận” của những phần tử cácbon có nguồn gốc từ những cụm sinh vật phù du ở vùng biển phía Nam.
- Dụ cá mập yêu đương bằng tình ca
Giọng ca trầm lắng đầy mê hoặc của huyền thoại âm nhạc Barry White được Công viên hải dương London sử dụng để đánh thức ham muốn tình dục của một con cá mập đực.
- Nhật Bản ghi hình được loài cá “hóa thạch sống”
Viện bảo tàng hải dương học ở thành phố Iwaki, tỉnh Fukushima, Nhật Bản, công bố vừa phát hiện và ghi hình được một con cá nhỏ thuộc Bộ cá vây tay (Coelacanthiformes)
- Tìm thấy loài cua 'dâu tây' mới
Một nhà hải dương phát hiện loài cua mới có hình dạng giống quả dâu tây, với những đốm trắng trên chiếc mai đỏ, ở bờ biển phía nam đảo Đài Loan.
- Phân cá voi làm chậm lại sự ấm lên toàn cầu
Theo phát hiện mới nhất của các chuyên gia sinh vật học hải dương thuộc Cục Nam Cực của Australia, phân cá voi có thể làm chậm lại sự ấm lên toàn cầu.
- Trung Quốc chi 22 triệu đô để nghiên cứu biển Đông
Các nhà hải dương học Trung Quốc, trong đó có cả Hoa kiều, tập trung thảo luận về dự án có tên nghiên cứu sâu ở biển Nam Trung Hoa.
- Tìm thấy sinh vật ở khu vực sâu nhất Thái Bình Dương
Các nhà khoa học tại Viện Hải dương học Scripps, San Diego, Mỹ vừa khám phá một loài trùng biến hình khổng lồ ở khu vực sâu nhất của Thái Bình Dương.