-
Cụ bà đạt giải Nobel bước sang tuổi 102 Cụ bà Rita Levi-Montalcini vừa mừng sinh nhật 102 tuổi. Đây là nhà nghiên cứu hàng đầu về hệ thần kinh và là người phụ nữ thứ 4 từng được trao giải Nobel về Tâm lý và Y khoa năm 1986 do phát hiện ra nhân tố tăng trưởng thần kinh (cùng đồng nghiệp người Mỹ Stanley Cohen).
-
Miếng dán tiêm thuốc không đau Nanopatch Nanopatch bao gồm hơn 20.000 mũi kim siêu nhỏ được ép trên một miếng silicon cỡ 1cm2. Những mũi kim này nhỏ đến nỗi hệ thần kinh không thể phát hiện chúng đâm qua da, nên người dùng không cảm thấy đau đớn.
-
Vị giác dưới góc nhìn khoa học Vị giác là một trong số những chức năng cảm quan của hệ thần kinh trung ương, nó giúp chúng ta có thể nhận biết và thưởng thức các loại đồ ăn, đồ uống qua 4 loại vị chính là đắng, chua, mặn, ngọt.
-
Giả thuyết lý giải hiện tượng rùng mình sau khi tiểu ở nam giới? Đây là một hiện tượng rất phổ biến ở nam giới nhưng nhiều người vẫn không thể giải thích được tại sao phải làm như vậy? Hai giả thuyết được chấp nhận rộng rãi nhằm lý giải cho hiện tượng này: Do sự hạ thân nhiệt đột ngột; do phản ứng của hệ thần kinh tự chủ.
-
Giải mã lời nguyền “trăng xanh tháng Bảy” gây thảm cảnh? Người ta nói rằng, sự kỳ dị của mặt trăng khi nó chuyển sang màu xanh có sự tác động đến hệ thần kinh con người khiến họ mất kiểm soát và có những hành vi như những người điên. Thậm ch&i
-
Tại sao một số động vật vẫn "nhảy múa" dù bị cắt rời một bộ phận? Đã bao giờ bạn sốc khi nhìn thấy những cái chân ếch bị cắt rời nhưng vẫn cử động chưa? Nguyên nhân tại sao và làm thế nào dù không có bộ não cũng như hệ thần kinh điều khiển nhưng một số bộ phận như thân, chân... có thể "nhảy múa" được?
-
Cuba tìm ra liệu pháp mới điều trị khả quan bệnh đa xơ cứng Các chuyên gia y tế Cuba ngày 2/3 thông báo một liệu pháp mới điều trị bệnh đa xơ cứng rải rác (MS) đã cho kết quả khả quan, mở ra triển vọng mới trong điều trị căn bệnh về hệ thần kinh này.