học thuôc
- Tìm thấy dấu vết bò biển ở Côn Đảo Các nhà khoa học thuộc Ban quản lý Vườn quốc gia Côn Đảo vừa phát hiện ra nhiều dấu ăn cỏ biển của dugong (bò biển) ở khu vực mũi Đất Dốc.
- Phát hiện vùng hoạt động của chất cồn bên trong não Một nghiên cứu mới đây do các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Sinh học Salk đã giúp hiểu rõ hơn chất cồn làm thay đổi cách hoạt động của các tế bào não như thế nào.
- Làm việc luân phiên là kết quả của tiến hóa Phân công làm việc luân phiên không chỉ là một thói quen tốt – nó thực ra còn là kết quả của tiến hóa, các nhà tâm lý học thuộc đại học Leicester tiết lộ sau một nghiên cứu mới đây.
- Triển vọng thuốc điều trị bệnh gây ra bởi quá trình kết xoắn sai của protein Phát hiện của các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Scripps đã mang lại triển vọng về một loại thuốc mới điều trị cho những người mắc bệnh liên quan tới quá trình kết xoắn sai của protein.
- Không bao giờ nam - nữ bình đẳng trong hệ miễn dịch Bác sĩ Maya Saleh, Viện Y học thuốc ĐH McGill, Canada, chứng minh trong một công trình nghiên cứu của bà rằng phụ nữ có một hệ miễn dịch mạnh hơn nhiều so với nam giới.
- Chữa bệnh ung thư vú bằng... tập tạ Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thuộc Đại học Pennsylvania chỉ ra rằng luyện tập nâng tạ đúng cách sẽ giúp “phái đẹp” chống lại bệnh ung thư vú.
- Việt Nam chế tạo bộ kit chẩn đoán cúm A/H1N1 Viện Công nghệ sinh học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam vừa chế tạo thành công bộ sinh phẩm (kit) chẩn đoán nhanh virus cúm H1N1 trong mẫu bệnh phẩm.
- Suy tàn cấp độ phân tử của các gen quy định men răng ở động vật không răng Các nhà sinh học thuộc đại học California đã báo cáo những bằng chứng mới về thay đổi tiến hóa được tìm thấy trong các dữ liệu hóa thạch và hệ gen của sinh vật ngày nay.
- Cai nghiện bằng vắcxin cocaine? Một nghiên cứu được tiến hành bởi các nhà khoa học thuộc trường Đại học Y Baylor (Mỹ) cho thấy tiêm một liều vắcxin có thể giúp những người nghiện cocaine...
- Tuyết trên 'nóc nhà của Châu Phi' sẽ biến mất Theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thuộc Đại học Ohio (Mỹ), tuyết trên đỉnh Kilimanjaro sẽ biến mất trong vòng hai thập kỷ nữa, do sự nóng lên toàn cầu.