học viện khoa học

  • Hạn hán sẽ thường xuyên hơn Hạn hán sẽ thường xuyên hơn
    Hạn hán nghiêm trọng như những năm 70 và 80 có thể sẽ trở thành chuyện bình thường ở Châu phi vào cuối thế kỉ này do hiệu ứng nhà kính. Các tái tạo trên máy tính của khí hậu Châu phi do Học viện khoa học quốc gia Mĩ xuất bản cho thấy
  • Sản xuất thuốc làm tan máu đông từ giun đất Sản xuất thuốc làm tan máu đông từ giun đất
    Các nhà khoa học Viện công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm Lumbrokinase từ giun đất có tác dụng làm tan cục máu đông làm nghẽn động mạch, những vết thương bị tụ máu.
  • Thu nước ngọt từ nước biển bằng ánh nắng Thu nước ngọt từ nước biển bằng ánh nắng
    Các chuyên gia thuộc Viện Hoá học (Viện Khoa học-Công nghệ VN) đang triển khai ứng dụng trên thực tế công nghệ mới: cất nước biển bằng năng lượng mặt trời để lấy nước ngọt. Hai hệ thiết bị thử nghiệm đã được lắp đặt tại Bến Tre. Ưu điểm của công nghệ này là chi phí đầu tư
  • Chống hạn bằng vi sinh vật Chống hạn bằng vi sinh vật
    Mới đây, PGS.TS Tống Kim Thuần và các nhà khoa học Viện Công nghệ Sinh học (Viện Khoa học và Công nghệ VN) đã nghiên cứu sử dụng các vi sinh vật có màng nhầy để tạo ẩm cho đất. Điều quan trọng hơn là các chủng nấm men này đã được phân lập v&agr
  • Cá mập tượng giảm kích thước Cá mập tượng giảm kích thước
    Các nhà hải dương học đang lên tiếng báo động về loài cá mập tượng lớn nhất thế giới đang có nguy cơ bị giảm kích thước. Tiến sĩ Mark Meekan thuộc Học viện Khoa học các loài động vật biển Úc, cho hay: “Cái chính yếu nhất mà chúng t&o
  • Thử nghiệm thuốc chữa ung thư trên bệnh nhân Thử nghiệm thuốc chữa ung thư trên bệnh nhân
    GS, TSKH Đái Duy Ban và các cộng sự tại Viện Công nghệ sinh học (Viện Khoa học - công nghệ VN) vừa cho biết đã thử nghiệm thành công tác dụng chữa ung thư của một loại thuốc đặc trị được điều chế từ thảo dược trong nước.
  • Lipomycin M - Chế phẩm giữ ẩm cho đất Lipomycin M - Chế phẩm giữ ẩm cho đất
    Qua 5 năm điều tra khu hệ vi sinh vật đất trống, đồi trọc ở 2 tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ, Phòng Nghiên cứu các chất có hoạt tính sinh học (Viện Công nghệ Sinh học - Viên Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã phân lập được một bộ chủng giống vi sinh vật sinh m&agr
  • Thừa Thiên - Huế: chưng cất nước ngọt dùng năng lượng mặt trời Thừa Thiên - Huế: chưng cất nước ngọt dùng năng lượng mặt trời
    Hai thiết bị chưng cất nước ngọt dùng năng lượng mặt trời vừa được Viện Hóa học (Viện Khoa học công nghệ VN) lắp đặt thử nghiệm tại nhà mẫu giáo và một trang trại tư nhân trên vùng cát tại huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế.
  • Việt Nam có khả năng tái chế Tamiflu đã quá hạn sử dụng Việt Nam có khả năng tái chế Tamiflu đã quá hạn sử dụng
    Tiến sĩ Nguyễn Văn Hùng, Phó Viện trưởng Viện Hóa học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết viện này đang tiến hành tách thành phần Oseltamivir Phosphate trong thuốc Tamiflu (chống virus cúm gia cầm H5N1) để sản xuất trở lại thành thuốc Tami
  • Chống hạn bằng công nghệ sinh học Chống hạn bằng công nghệ sinh học
    Với công trình Polyme siêu hấp thụ nước từ tinh bột sắn, Viện Hóa học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã thành công trong việc áp dụng Polyme siêu hấp thụ nước vào nông nghiệp, giúp cho cây trồng giữ được nước ở các vùng đất hạn hán, giảm đến