hố đen vũ trụ
- Ấn Độ phóng thành công vệ tinh phân cực tia X Ngày 1/1, Ấn Độ đã phóng thành công vệ tinh phân cực tia X (XPoSat) lên quỹ đạo quanh trái đất để nghiên cứu các hố đen vũ trụ và Sao Neutron.
- Cách phát hiện hố đen vũ trụ Hố đen vũ trụ là vùng không gian có lực hấp dẫn cực mạnh, không gì có thể thoát khỏi khi tiếp cận chúng, kể cả ánh sáng với tốc độ 300.000km/giây.
- Hố đen vũ trụ dẫn đến đâu? Khi tìm hiểu về các lỗ đen vũ trụ, có lẽ bạn sẽ tự hỏi rằng các hố đen vũ trụ dẫn đến đâu? Chúng hút mọi thứ vào, kể cả ánh sáng, thế thì vật chất đi vào trong đó sẽ thoát ra ở chỗ nào?
- Hố đen vũ trụ và những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất năm 2019 Năm 2019 chứng kiến những đột phá lớn trên lĩnh vực khoa học như chụp được bức ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ, vận hành máy tính lượng tử, giải được bài toán tồn tại suốt 65 năm.
- Giải Nobel Vật lý 2020 được trao cho nghiên cứu về hố đen vũ trụ Giải Nobel Vật lý 2020 được trao cho nghiên cứu về hố đen vũ trụ. Tác giả của nghiên cứu này là các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez.
- Khám phá kinh ngạc về các vụ phun trào hố đen vũ trụ Một nghiên cứu mới cho thấy các bong bóng khí do các hố đen vũ trụ phóng ra lan rộng trên khoảng cách rộng lớn của không gian giữa các thiên hà và ảnh hưởng đến sự hình thành sao.
- Hình ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ được công nghệ AI tái hiện Để tạo ra hình ảnh đầu tiên của hố đen vũ trụ được chụp cách đây 4 năm, các nhà nghiên cứu đã dùng một mạng lưới kính viễn vọng vô tuyến để thu thập dữ liệu về ánh sáng và khí xoáy.
- Bên trong cỗ máy tái tạo được bom hạt nhân và hố đen Vũ trụ đặt tại Mexico Ta không thể nổ bừa bãi bom hạt nhân, ta cũng không thể vào được hố đen Vũ trụ, nhưng ta có được Cỗ máy Z làm được điều tương tự.
- Phát hiện mới nhất về hố đen vũ trụ Một nghiên cứu tiết lộ những chi tiết mới về hố đen đầu tiên được phát hiện vào năm 1964.
- Phát hiện một hố đen vũ trụ có hành vi bất thường Nhà Nghiên cứu Peter Jonker thuộc Viện nghiên cứu vũ trụ SRON, Hà Lan cho biết hố đen có tên là V404 Cygni cách Trái Đất chúng ta khoảng 7.800 năm ánh sáng.