hố lạ
- Vì sao thành cổ Lâu Lan mất tích? Di chỉ thành cổ (Tk 1 TCN – 5 SCN) Nằm trên con đường tơ lụa, cửa ngõ giao thông Đông Tây cổ, mậu dịch tơ lụa đã mang lại phồn vinh một thời cho ốc đảo Lâu Lan nằm bên hồ La Bố cổ đại.
- Video: Miệng hố bí ẩn ở Siberia Một miệng hố lớn mới được phát hiện ở Siberia, Nga, ở khu vực được gọi là "điểm kết thúc của thế giới" và các nhà khoa học chưa giải thích được nguyên nhân hình thành chiếc hố.
- San hô là thực vật hay động vật? San hô là một loài động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang, có hai lá phôi, thường dùng xúc tu quanh miệng dùng để bắt mồi.
- 5 "cấm địa tử vong" một đi không trở lại ở Trung Quốc Tương tự tam giác Bermuda ở Châu Mỹ, những khu vực này có nhiều chuyện lạ cho đến nay vẫn chưa thể giải thích được. Dưới đây là 5 vùng đất như thế.
- Khám phá mùa thu Mùa thu đã đến. Đất trời chuyển mình. Lá cây đổi màu, thời tiết se lạnh, đồng hồ cũng chạy chậm lại. Nhưng bạn có biết câu chuyện đằng sau những dấu hiệu chuyển mùa này? Hãy thử khám phá những thông tin thú vị sau.
- Xuất hiện thêm miệng hố bí ẩn ở Siberia Một miệng hố có đường kính 20 m mới được phát hiện ở vùng Siberia của Nga, gây lo ngại cho người dân địa phương.
- Lá chắn của san hô chống đươc tia cực tím Các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra cơ chế tạo ra chất chống cháy nắng của san hô biển, có thể làm thành thuốc chống nắng cho người và phát triển cây trồng ôn đới ở vùng nhiệt đới.
- Nga lần đầu tiên giải mã ADN của thân cây cổ đại Các nhà khoa học Nga đã lần đầu tiên giải mã được chuỗi ADN của cây gỗ cổ Metasequoia có di tích được tìm thấy tại đảo Axel Heiberg, phía Bắc quần đảo Bắc Cực thuộc Canada.
- Hồ và ao khác nhau như thế nào? Cùng là các vùng chứa nước ngọt trên cạn, song sự khác biệt giữa hồ và ao là gì?
- Có thể bạn không biết: Một cái chạm nhẹ cũng đủ giết chết san hô Nếu không cẩn thận chạm vào san hô, chúng sẽ bị ảnh hưởng hoặc chết. Bỏ lại rác hay vô tình đánh rơi các vật dụng nhỏ cũng là yếu tố làm hại sinh vật này.