hốc nhiệt

  • Trồng cây dầu mè để thu nhiên liệu sinh học Trồng cây dầu mè để thu nhiên liệu sinh học
    Một nhóm nghiên cứu thuộc phòng Công nghệ Tế bào Thực vật - Viện Sinh học Nhiệt đới (TP.HCM) đang thử nghiệm trồng cây dầu mè để sản xuất nhiên liệu sinh học. Mỗi ha trồng cây dầu mè có thể chế biến thành 2.500 - 3.000 lít dầu biodiesel/năm.
  • Tạo vắc-xin viêm gan B "ăn được" từ trái cà chua Tạo vắc-xin viêm gan B "ăn được" từ trái cà chua
    Các nhà khoa học thuộc Phòng Công nghệ Gen - Viện Sinh học Nhiệt đới TP.HCM hiện đang tiến hành nghiên cứu vắc-xin ngừa viêm gan B ăn được từ các bộ phận ăn tươi như quả, lá, thân, củ... Trong đó có cây cà chua.
  • Sản xuất phô-mai từ đậu nành Sản xuất phô-mai từ đậu nành
    Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới TP.HCM vừa sản xuất thành công phô-mai và mì ăn liền từ đậu nành. Các sản phẩm này đã được đem sản xuất thử ở quy mô pilot từ tháng 8/2006 - 8/2007.
  • Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm
    Chuyến khảo sát phối hợp giữa Viện Sinh học Nhiệt đới và Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát cùng các nhà nghiên cứu đến từ Pháp và Anh, vào tháng 08/2011 đã xác nhận sự tồn tại của loài cây nắp ấm Thorel (Nepenthes thorelii Lecomte) ở Việt Nam sau một thời gian dài vắng bóng.
  • Thuốc ngừa thai làm tăng nhiễm tụ cầu khuẩn Thuốc ngừa thai làm tăng nhiễm tụ cầu khuẩn
    Qua kiểm tra sức khỏe, quét niêm mạc mũi cho 1.180 thanh niên nam nữ, các bác sĩ tại Viện Y học Nhiệt đới ở Tübingen, Đức đã phát hiện thấy, khoảng 22% mắc khuẩn Staphylococcus aureus (khuẩn tụ cầu vàng) trong mũi.
  • Bảo vệ các loài cá quý hiếm tại búng Bình Thiên Bảo vệ các loài cá quý hiếm tại búng Bình Thiên
    Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Sinh học nhiệt đới đã thu thập và xác định được 111 loài cá thuộc 27 họ, 10 bộ với khoảng 33 loài cá có giá trị kinh tế tại búng Bình Thiên (búng nghĩa là hồ, đầm) thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang.
  • Hang động dung nham dài nhất Đông Nam Á ở Việt Nam Hang động dung nham dài nhất Đông Nam Á ở Việt Nam
    Đoàn khảo sát gồm các nhà khoa học thuộc Viện Sinh học nhiệt đới (Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam) và Hội Hang động Berlin (Cộng hòa Liên bang Đức) đã tiến hành khảo sát tổng cộng 11 ống/hang dung nham với tổng chiều dài 1,8km.
  • Phát hiện thêm 4 loài Xú hương mới thuộc họ Cà phê ở Đông Dương Phát hiện thêm 4 loài Xú hương mới thuộc họ Cà phê ở Đông Dương
    Bốn loài Xú hương mới được mô tả dựa theo mẫu vật thu được tại Campuchia trong đợt khảo sát năm 2014 của các nhà thực vật Viện Sinh học nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trung tâm Bảo tồn sinh thái châu Á thuộc Đại học Kyushu Nhật Bản.
  • Phát hiện một loài lan mới ở Hòn Bà, Khánh Hòa Phát hiện một loài lan mới ở Hòn Bà, Khánh Hòa
    Các nhà thực vật Viện Sinh học nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Cộng hòa Séc đã phát hiện và công bố một loài lan mới ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.