- Sáng chế khoa học “chân đất”: Mừng hay lo
Thời gian gần đây xuất hiện nhiều sáng chế có xuất xứ từ những người chưa học hết phổ thông. Điều này đã tạo ra nhiều luồng ý kiến khác nhau về vai trò của khoa học “chân đất” và khoa học chuyên nghiệp.
- Đèo tử thần: Bi kịch bí ẩn suốt 5 thập kỷ của nhân loại
Cái chết cực kỳ khó hiểu của 9 nhà khoa học Nga năm 1959 trên vùng núi tuyết Ural, mà người ta gọi là "Sự cố đèo Dyatlov", hiện vẫn là "bí ẩn của lịch sử" trong hơn 5 thập kỷ qua.
- 14 lực lượng quân đội hùng mạnh nhất lịch sử thế giới cổ đại
Trong Top 14 này, ngoài những cái tên quá nổi tiếng như Sparta hay La Mã thì 4 trong số đó là Mông Cổ, Hung Nô, Hán và quân đội nhà Đường đều của Trung Quốc.
- Galilê - “ Cha đẻ của khoa học cận đại”
Galilê là nhà khoa học nổi tiếng thời Cổ đại, Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng quan sát các thiên thể, chứng minh và phát triển thuyết mặt trời là trung tâm vũ trụ của Côpecnich. Suốt đời ông theo đuổi chân lý, hiến th&a
- Phát hiện 3 loài cây giúp hấp thu khí độc trong nhà
Theo TS Phùng Văn Khoa, Phó Chủ nhiệm Khoa sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội), toluene là một dung môi hữu cơ dễ bay hơi và được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp.
- Tổ tiên của người Trung Quốc có phải đến từ Ai Cập cổ đại?
Một nhà khoa học có danh tiếng đã khơi gợi một cuộc tranh luận sôi nổi trên mạng khi tuyên bố rằng những người sáng lập nên nền văn minh Trung Quốc không phải là người Trung Quốc, mà là những người nhập cư từ Ai Cập.
- Bí ẩn những vụ tự sát tập thể của loài vật
Một đàn cừu bỗng dưng "rủ nhau" nhảy xuống vực sâu, cả bầy cá heo thi nhau nhảy lên bãi biển, hàng ngàn con chuột cùng nhau lao mình xuống làn nước lạnh… Nếu như đấu tranh sinh tồn là quy luật của cuộc sống vạn vật trên trái đất, thì hiện tượng một số loài tự tìm đến cái chết hàng loạt là điều kỳ lạ mà cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa lý giải được cặn kẽ.