- Phát hiện hóa thạch cổ xưa nhất của chim hiện đại
Các chuyên gia tìm thấy hộp sọ khoảng 66,7-66,8 triệu năm tuổi của chim hiện đại trong mỏ đá ở Bỉ, gần biên giới với Hà Lan.
- Phát hiện hóa thạch cổ xưa nhất của loài người
Một mẩu xương răng người hàm dưới được khai quật ở Ethiopia, châu Phi có niên đại 2,8 triệu năm, cho thấy lịch sử loài người có từ sớm hơn chúng ta vẫn tưởng 400.000 năm.
- Ethiopia: Tìm thấy hóa thạch cổ xưa nhất của loài khỉ đột
Các nhà khoa học tại Bảo tàng quốc gia Ethiopia thông báo đã tìm thấy 9 chiếc răng khỉ đột hóa thạch xưa nhất từ trước đến nay. Đặc biệt, sự xuất hiện của những chiếc răng này thách thức giả thuyết trước đây về sự tiến hóa của khỉ và người.
- Tìm thấy "người mẹ kỷ Jura"
Hóa thạch cổ xưa nhất của đa số động vật hữu nhũ ngày nay, kể cả con người, vừa được phát hiện.
- Phát hiện mới về họ hàng của khủng long bạo chúa
Các nhà khoa học khẳng định phần hoá thạch cổ xưa nhất được phát hiện từ những năm 1900 có họ hàng với loài khủng long ăn thịt Tyrannosaurus rex.
- Vì sao phi tần tuẫn táng cùng Tần Thủy Hoàng đều không khép chân sau khi bị chôn sống?
Tục tuẫn táng là một trong những phong tục tàn khốc nhất thời xưa, bất kỳ người phụ nữ nào bị tuẫn táng cũng sẽ cực kỳ đáng thương.
- 14 bí ẩn mà khoa học chưa thể tìm ra lời giải thích
Nền văn minh nhân loại đã ủy thác nhiệm vụ giải mã những bí ẩn cho khoa học. Không phụ sự mong đợi đó, khoa học đã giải mã được hầu hết các hiện tượng từ đơn giản cho đến siêu nhiên trên khắp hành tinh.