- Vì sao các khinh khí cầu đốt lửa lại bay được?
Các khinh khí cầu đốt lửa là những quả cầu chứa khí nóng. Chúng bay lên vì không khí chứa trong đó nhẹ hơn là không khí ngoài khí quyển.
- Phát hiện 3 loài cây giúp hấp thu khí độc trong nhà
Theo TS Phùng Văn Khoa, Phó Chủ nhiệm Khoa sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp (Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội), toluene là một dung môi hữu cơ dễ bay hơi và được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp.
- Top 10 ứng dụng thiên văn hay nhất trên Android
Dù bạn có hứng thú tìm hiểu các vì sao trên bầu trời hay đơn giản chỉ muốn ngắm chúng thì hàng trăm ứng dụng thiên văn học trên Android đều có thể giúp bạn làm được điều đó.
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Galilê - “ Cha đẻ của khoa học cận đại”
Galilê là nhà khoa học nổi tiếng thời Cổ đại, Ông là người đầu tiên dùng kính viễn vọng quan sát các thiên thể, chứng minh và phát triển thuyết mặt trời là trung tâm vũ trụ của Côpecnich. Suốt đời ông theo đuổi chân lý, hiến th&a
- Những động vật đang “đối mặt” với nguy cơ tuyệt chủng
Động vật hoang dã hiện nay đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, trong đó có nhiều loài đã ở mức báo động và vô cùng nguy cấp.
- Các nhà khoa học xác nhận "thế giới bên kia" có thực
Thế giới sau cái chết có thực sự tồn tại? Lần đầu tiên trong lịch sử các nhà khoa học đã có câu trả lời cho câu hỏi khó nắm bắt này.