- "Pin máu" lần đầu tiên được công bố trên thế giới
Các nhà khoa học tại Đại học Cordoba đã phát triển ra cách kết hợp huyết sắc tố - thành phần chính của tế bào hồng cầu - vào pin, tạo ra một loại pin có thể hoạt động trong khoảng từ 20 đến 30 ngày.
- Sử dụng cảm biến phát hiện hư hỏng của pin lithium - ion
Các nhà khoa học làm việc tại Phòng thí nghiệm vật lý ứng dụng, Đại học Johns Hopkins, Hoa Kỳ, đã phát triển thiết bị cảm biến rẻ tiền (dựa trên mối liên hệ nội tại giữa: thông số điện năng dễ dàng đo được và nhiệt độ bên trong của tế bào pin lithium – ion).
- Công nghệ pin mới có tuổi thọ cao từ gỗ và Natri
Hiện nay, có rất nhiều công nghệ pin mới mà các nhà khoa học đang hướng đến, chẳng hạn như pin Li-S nhỏ, nhẹ và dung lượng cao hay pin có khả năng sạc nhanh.
- Pin tự hủy, tan khi gặp nước trong vòng 30 phút
Nếu các cơ quan tình báo muốn chế tạo các thiết bị do thám tự hủy nhằm xóa dấu vết, mọi thành phần của chúng, kể cả pin, cũng cần có khả năng tự "hô biến".
- Chế tạo thành công loa trong suốt, mềm dẻo từ gel ion
Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ trường kỹ thuật và khoa học ứng dụng (SEAS) thuộc đại học Harvard đã vừa tạo ra một chiếc loa dẻo từ chất liệu gel ion.
- Chế tạo pin sạc siêu nhanh cho xe điện
Từ pin chai đến sạc đầy chỉ trong 5 phút - một công ty khởi nghiệp của Israel đã phát triển công nghệ mà họ cho rằng có thể loại bỏ nỗi lo liên quan đến ô tô điện.
- Loại virus H1N1 bằng công nghệ Plasmacluster Ion
Công nghệ lọc khí Plasmacluster Ion được viện Pasteur chứng nhận giúp loại bỏ 99% hoạt động virus H1N1 trong không gian có thể tích tương đương 25m3.