kính thiên văn không gian

  • Điệu tango của hai hành tinh lạ Điệu tango của hai hành tinh lạ
    Kính thiên văn không gian Kepler phát hiện hai hành tinh di chuyển gần nhau đến nỗi chuyển động xoay của chúng giống như điệu nhảy tango. Cặp "vũ công" - bao gồm một hành tinh đá và một hành tinh khí - xoay quanh một ngôi sao cách trái đất khoảng 1.200 năm ánh sáng. Ngôi sao của chúng khá giống mặt trời nhưn
  • Phát hiện mặt trăng thứ 5 của sao Diêm Vương Phát hiện mặt trăng thứ 5 của sao Diêm Vương
    Sau khi phân tích dữ liệu từ nhiều hình ảnh do kính thiên văn không gian Hubble của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) chụp được, tiến sĩ Mark Showalter và cộng sự thuộc Viện nghiên cứu Seti (Mỹ) phát hiện mặt trăng thứ 5 của hành tinh lùn Diêm Vương và đặt tên là P5.
  • Bong bóng máu khổng lồ ngoài trái đất Bong bóng máu khổng lồ ngoài trái đất
    Kính thiên văn không gian Hubble của Mỹ và châu Âu phát hiện đám mây khí còn sót lại của vụ nổ sao siêu lớn trong chòm sao Dorado, nơi cách địa cầu 150.000 năm ánh sáng. Các nhà khoa học gọi nó là SNR 0519, NASA cho biết.
  • Những bức ảnh vũ trụ đẹp nhất trong 25 năm qua Những bức ảnh vũ trụ đẹp nhất trong 25 năm qua
    Mỗi ngày Hubble bay vòng quanh Trái Đất 15 vòng và gửi về 5-10Gb dữ liệu. Trên trang web chính thức của kính thiên văn không gian Hubble, bạn có thể tìm thấy những hình ảnh vũ trụ tuyệt đẹp và đầy cảm hứng về vũ trụ của chúng ta.
  • Kính viễn vọng của NASA tìm kiếm oxy trên các ngoại hành tinh thế nào? Kính viễn vọng của NASA tìm kiếm oxy trên các ngoại hành tinh thế nào?
    Các nhà nghiên cứu từ Đại học California, Riverside đã phát triển một kỹ thuật mới sẽ sử dụng Kính thiên văn không gian James Webb của NASA (JWST), dự kiến ra mắt vào năm 2021 để nghiên cứu bầu khí quyển của các ngoại hành tinh, theo báo cáo mới.
  • Hố đen thoát khỏi sự hủy diệt thiên hà Hố đen thoát khỏi sự hủy diệt thiên hà
    Giống như trường hợp nhìn hóa thạch đoán sinh vật tuyệt chủng, một hố đen có thể cung cấp thông tin về thiên hà của nó đã bị hủy diệt trước đó. Kính thiên văn không gian Hubble mới đây đã tìm thấy một chùm sao trẻ, tỏa ra ánh sáng xanh dương, đang vây quanh một hố đen thuộc loại hiếm hoi trong vũ trụ.