khí CO2
- Lượng CO2 trong không khí "nặng" kỷ lục Theo số liệu thống kê của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) mới công bố, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính dioxid carbon (CO2) trên toàn cầu đã tăng 1,4%, lên mức kỷ lục 31,6 tỷ tấn trong năm 2012.
- Loài cỏ có thể là niêu Thạch Sanh hút CO2 Một loài cỏ mọc nhanh và khỏe tên "lyu xin" (trái tim xanh) có thể trở thành vũ khí mới trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu của thế giới.
- Tòa nhà siêu thực mô phỏng "mật mã di truyền" của con người, tùy góc nhìn lại thấy nhiều hình dáng khác nhau Một kiến trúc sư người Pháp ấp ủ hy vọng tạo ra các công trình tiết kiệm năng lượng và "ăn" khí CO2 đã chính thức thực hiện được giấc mơ này.
- Lý do Trái Đất trải qua kỳ Băng hà sau mỗi 100.000 năm Lượng carbon dioxide bị đại dương hấp thụ đóng vai trò quan trọng khiến kỷ Băng hà trên Trái Đất xảy ra theo chu kỳ 100.000 năm.
- Chiếc bẫy có thể tiêu diệt 4.000 con muỗi mỗi đêm Dan Rojas chia sẻ sáng kiến thân thiện với môi trường để bẫy hàng nghìn con muỗi mỗi đêm trong video thu hút hơn 623.000 lượt xem trên YouTube từ hôm 6/7, theo Long Room.
- Vì sao có lỗ trên tảng phô mai? Nhóm các nhà khoa học tại Thụy Sĩ đã lý giải được nguyên nhân tại sao bên trong các tảng phô mai lại xuất hiện lỗ hổng và số lượng, kích thước của nó ngày càng ít đi.
- Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính lên mức kỷ lục Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) cho biết, trong năm qua, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đã đạt mức kỷ lục, đặc biệt là khí CO2 và khí methane,...
- Cách sơ cứu kịp thời khi bị ngạt khí Vừa qua, sự việc ngạt khí ở lò vôi Thanh Hóa khiến 8 người tử vong khiến nhiều người hoang mang, lo sợ.
- Phát hiện một loại vi khuẩn ăn được cả khí CO2 Vi khuẩn Clostridium thermocellum có thể phân rã được cả cellulose (loại hợp chất hữu cơ thường thấy trong thực vật), biến chúng thành nhiên liệu sinh học có thể sử dụng được mà không cần phải thêm enzyme.
- Vật liệu mới hấp phụ khí CO2 dễ dàng Một tấm plastic giống như miếng xốp hút khí thải nhà kính carbon dioxit (CO2) có thể dễ dàng chuyển đổi dạng nhiên liệu hóa thạch ô nhiễm này thành các nguồn năng lượng mới.