- Sao Hỏa từng có bầu khí quyển giàu oxy giống như Trái Đất
Sử dụng thiết bị laser tại miệng hố Gale trên sao Hỏa, robot tự hành Curiosity đã phát hiện ra những hòn đá có chứa oxit mangan, loại hợp chất đòi hỏi phải có oxy mới hình thành được
- Cách cải tạo sao Hỏa thành Trái Đất thứ hai
Các nhà khoa học cho rằng con người có thể làm sao Hỏa ấm lên bằng nhiều cách, khiến hành tinh đỏ trở thành Trái Đất thứ hai, nơi thuận lợi cho sự sống.
- Khí quyển dần biến mất, Trái đất sẽ khô cằn như sao Hỏa
Hiện tượng khí quyển bốc hơi ra ngoài vũ trụ có thể dẫn đến việc hủy diệt sự sống, biến Trái đất thành hành tinh cằn cỗi, chết chóc như sao Hỏa.
- "Lỗ đen trên trời" hút hết đại dương của hàng xóm Trái đất?
Một cái lỗ khổng lồ có thể đã xuất hiện 2 năm một lần trên bầu khí quyển Sao Hỏa, hút toàn bộ đại dương của nó ném ra ngoài không gian.
- Tái tạo khí quyển cho sao Hỏa để đổ bộ
Các nhà khoa học NASA đã đề xuất một ý tưởng khá điên rồ là tạo ra một từ trường quanh sao Hỏa để bảo vệ hành tinh đỏ khỏi những trận gió mặt trời đồng thời tạo cơ hội để chúng ta thám hiểm hành tinh này lâu hơn.
- Sao Hỏa từng được nước bao phủ như Trái đất
Sao Hỏa từng được bao phủ bởi nước như Trái đất của chúng ta ngày nay, theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học công nghệ Georgia (Mỹ). Một trong những nguyên nhân nước không thể tồn tại trên sao Hỏa ngày nay là do mật độ bầu khí quyển của hành tinh đỏ chỉ bằng 1% so với Trái đất. Tuy nhiên, các nhà khoa học thuộc Đại học c&o
- Ôxy xuất hiện trên sao Hỏa trước Trái đất 1,5 tỷ năm
Giáo sư Bernard Wood và các cộng sự thuộc trường đại học Oxford đã tiến hành so sánh thiên thạch có nguồn gốc từ sao Hỏa rơi xuống Trái đất và dữ liệu về các hòn đá trên hành tinh đỏ được kiểm tra bởi tàu thăm dò Spirit của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA).