- 6 thuật ngữ khoa học đảm bảo bạn vẫn đang dùng sai trong cuộc sống hàng ngày
Nếu bạn nói chuyện với một nhà khoa học, đôi khi hai người có thể không hiểu nhau. Một phần lí do đến từ việc rất nhiều thuật ngữ khoa học, khi sử dụng trong ngôn ngữ phổ thông lại mang ý nghĩa rất khác.
- Điều gì khiến "quái vật hồ Loch Ness" chết?
Cái chết của một sinh vật cổ đại to lớn được ví như Quái vật hồ Loch Ness dường như có liên quan tới căn bệnh đau khớp hàm. Phát hiện này đồng thời tiết lộ rằng ngay cả những kẻ săn mồi nguy hiểm nhất cuối cùng rồi cũng sẽ không thể chống đỡ nổi với bệnh tật của tuổi già. Các nhà khoa học rút ra kết luận này sau khi tiến hành phân tích h&
- "Khúc cây" cổ đại trên sao Hỏa
Những thợ săn UFO khẳng định tìm thấy dấu tích hóa thạch của một thân cây trên sao Hỏa, chứng tỏ hành tinh đỏ từng phủ đầy cây xanh.
- 6 "tin vịt" có thể bây giờ bạn vẫn đang tin
Trước kia, con người đã đưa ra những giả thuyết khá chủ quan, chỉ dựa trên quan sát nhằm lý giải cho một số sự kiện, hiện tượng kỳ lạ.
- Bí ẩn quanh vụ nổ tương đương 185 quả bom nguyên tử ở Nga
Các nhà khoa học Nga kết luận vụ nổ Tunguska bùng phát ở Siberia, Nga với sức mạnh tương đương 185 quả bom nguyên tử không phải do thiên thạch gây ra.
- Người uống rượu bị đỏ mặt nên cẩn trọng
Đỏ mặt khi uống bia, rượu là phản ứng phổ biến ở nhiều người, nhưng theo nhóm chuyên gia Hàn Quốc thuộc Đại học Quốc gia Chungnam thì đó có thể là một dấu hiệu cảnh báo nguy cơ phát triển bệnh cao huyết áp.
- Vệt sáng đỏ rực hình lá cờ ở trung tâm dải Ngân Hà
Lần đầu tiên các nhà thiên văn học phát hiện vệt sáng đỏ di chuyển về phía Trái Đất, có thể hé lộ nguồn cung cấp năng lượng ở giữa dải Ngân Hà.