khói bụi độc hại
- Những vùng đất ô nhiễm ở Trung Quốc Bắc Kinh và một số vùng gần nhà máy ở Trung Quốc đang hứng chịu không khí ngập trong khói bụi độc hại, sông hồ đặc quánh tảo xanh, chất đầy cá chết.
- Nhìn thấy khói bụi Trung Quốc từ không gian Màn khói bụi độc hại bao phủ Trung Quốc dày đặc đến mức có thể quan sát được từ không gian.
- Thiếu khí thở, Ấn Độ vượt Trung Quốc về số người chết do ô nhiễm không khí Trang tin Hindustan Times dẫn lời tổ chức Hòa bình Xanh cho biết số người tử vong vì ô nhiễm không khí ở Ấn Độ đã vượt Trung Quốc trong năm 2015 do thiếu các biện pháp thích đáng của chính phủ.
- Cuộc sống tại thành phố ô nhiễm nhất thế giới: Bụi độc đến mức trẻ em phải ở yên trong nhà Vốn đã nổi danh là thủ đô lạnh nhất thế giới mà giờ đây, Ulaanbaatar còn thêm cái tiếng ô nhiễm nhất. Bụi than độc hại quyện hẳn một lớp dày, lên đến 345microgam/m3, gấp những 13,8 lần hàm lượng bụi mịn tiêu chuẩn (25mcg/m3/ngày) của Tổ chức Y tế Thế giới.
- Ô nhiễm không khí khiến người Trung Quốc giảm thọ ba năm Khói từ việc đốt than có thể khiến người dân miền bắc Trung Quốc giảm ba năm tuổi thọ so với người miền nam, Bussiness Insider hôm 12/9 đưa tin.
- Không khí Trung Quốc làm con người giảm thọ 25 tháng Việc tiếp xúc với các chất ô nhiễm trong không khí khiến một triệu người Trung Quốc chết sớm mỗi năm.
- Bầu trời ở Indonesia biến thành màu đỏ do khói mù dày đặc Bầu trời tỉnh Jambi của Indonesia cuối tuần qua đã chuyển sang màu đỏ khi khói mù từ các đám cháy rừng bao phủ dày đặc.
- Ô nhiễm khiến 9 triệu người tử vong mỗi năm Theo một nghiên cứu quy mô lớn được công bố trên tạp chí y tế The Lancet, trên toàn thế giới, cứ 6 ca chết yểu thì có 1 ca là do bệnh tiếp xúc với chất độc hại.
- Khói bụi độc hại đã lên một "nấc thang mới" Mức độ khói bụi độc hại dày đặc phá kỷ lục đã bao phủ miền Đông Pakistan và miền Bắc Ấn Độ kể từ tháng trước có thể được nhìn thấy một cách ấn tượng trong hình ảnh từ vệ tinh.
- Dòng nước lũ đen sì khét lẹt xuất hiện ở Mỹ và cảnh báo đáng sợ từ giới khoa học Dòng nước lũ kỳ dị “cuộn sóng” ở bang Arizona có thể gây hại cho nhiều loài sinh vật, thậm chí cả con người.