- Trái đất từng có hai mặt trăng
Trên mặt trăng, phần mà con người nhìn thấy từ trái đất có địa hình phẳng. Ngược lại, phần không nhìn thấy khá gồ ghề với những dãy núi với độ cao hơn 3.000 m. Trong suốt nhiều thập kỷ qua giới khoa học đã cố gắng lý giải sự khác biệt ấy. Hàng loạt giả thuyết đã được đưa ra.
- Trái đất lọt vào "bong bóng hư không" rộng 1.000 năm ánh sáng
Trái Đất, và cả hệ Mặt Trời, đang lơ lửng giữa vùng không gian trốn rỗng một cách kỳ lạ, theo nghiên cứu dẫn đầu bởi Trung tâm Vật lý thiên văn Harvard & Smithsonian (CfA).
- Điều gì sẽ xảy ra khi không mặc đồ bảo hộ trong không gian?
Chắc chắn cơ thể con người không thể thích nghi được trong không gian. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là điều gì sẽ xảy ra khi con người bị rơi vào không gian mà không được bảo vệ bởi quần áo và dụng cụ bảo hộ?
- 8 bước đi của Mặt trời trước khi chết
Mặt trời cũng phải tuân theo quy luật tự nhiên, không thể tồn tại vĩnh viễn. Nhưng trước khi điều đó xảy ra, Mặt trời thay đổi thế nào?
- Thế giới ra sao nếu con người biến mất hoàn toàn?
Hiện thực kinh hoàng nào sẽ xảy ra trên trái đất, nếu toàn bộ nhân loại bất ngờ biến mất chỉ sau một đêm?
- Khoa học vũ trụ: Thứ tự của 8 (hoặc 9) hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Kể từ khi phát hiện ra sao Diêm Vương vào năm 1930, trẻ em đến tuổi đi học sẽ được học về chín hành tinh trong hệ mặt trời của chúng ta.
- Nguyên nhân con người chọn sao Hỏa để "đổ bộ"
Dự án đưa người lên “định cư” trên sao Hỏa của giáo sư đại học Utrecht, Hà Lan Gerard’t Hooft đang là đề tài bàn tán sôi nổi trên các mặt báo.