- Sống lâu trong vũ trụ, cơ thể thay đổi thế nào?
Sống trong môi trường không trọng lực dài ngày có thể tạo ra những ảnh hưởng sâu sắc đến cơ thể con người, như xương sống dài ra, chân nhỏ đi và khuôn mặt tròn trịa hơn lúc ở trái đất.
- Thí nghiệm lạ trên không gian
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) lần đầu tiên gửi tinh trùng lên Trạm Không gian quốc tế (ISS) để nghiên cứu xem liệu con người có thể thụ thai được trong môi trường không trọng lực hay không.
- Thử nghiệm đưa vi khuẩn khai thác kim loại lên Trạm vũ trụ quốc tế
Trong thử nghiệm độc đáo đưa 3 loài vi khuẩn lên Trạm quỹ đạo quốc tế, các nhà khoa học hy vọng sẽ tìm ra cách thức dùng vi khuẩn “khai thác” khoáng chất từ đất đá trong điều kiện không trọng lực và trong môi trường mô phỏng trọng lực của sao Hỏa.
- SpaceX thử nghiệm làm thịt nhân tạo trên quỹ đạo
Sứ mệnh Axiom Mission 1 của Tập đoàn Công nghệ Không gian SpaceX ngày 6/4 sẽ mang một thiết bị đặc biệt lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) để nghiên cứu chế tạo thịt trong môi trường không trọng lực.
- Tại sao các nhà du hành có thể "bay" trong không gian?
Con người cảm nhận vị trí, chuyển động trên mặt đất dựa trên điều kiện có lực hút của Trái đất. Trong không gian không trọng lực, thần kinh cảm nhận đó có bị biến đổi làm cong nhận thức hay không?