- Tại sao bầu trời có màu xanh?
Mỗi màu sắc tương ứng với 1 bước sóng, tần số và mang năng lượng khác nhau. Ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất trong dải quang phổ khả kiến.
- Cá sông Mê Kông được xếp hạng "quái thú" thế giới
Rất nhiều loài cá sông Mê Kông, châu Á lọt vào danh sách những loại cá nước ngọt lớn nhất thế giới, tuy nhiên chúng cũng đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Chuyện lạ về cá sấu
Cá sấu là loài bò sát lớn đã có mặt trên trái đất cùng thời với khủng long, khoảng 240 triệu năm trước. Cá sấu có thể sống cả ở trên cạn và dưới nước. Những loài cá sấu lớn có thể gây nguy hiểm cho con người.
- Hung hăng tấn công ngựa, chó Pitbull nhận bài học nhớ đời
Hành động ngông cuồng đã khiến con chó Pitbull phải nhận lấy một bài học đắt giá.
- Giới khoa học biết người ngoài hành tinh ở đâu?
Vũ trụ bất khả kiến bao la, rộng lớn tưởng chừng như vô hạn đó có thể là nhà của những cư dân ngoài hành tinh.
- Sâu lột xác thành bướm như thế nào?
Quá trình biến đổi tự nhiên của loài bướm để “lột xác” thành hình hài xinh đẹp luôn là đề tài hấp dẫn các nhà khoa học vì sự độc đáo, kì thú trong từng giai đoạn phát triển của nó.
- 10 quái vật ăn thịt kinh hoàng nhất thời tiền sử
Các nhà khoa học đánh giá sự kinh khủng của các loại động vật ăn thịt không phải ở sự to xác hay dữ tợn của nó mà dựa chủ yếu dựa vào khả năng bắt mồi, phổ thức ăn rộng lớn, khả năng tiêu hóa nhanh hay các loại tổ chức cơ thể như móng vuốt, mồm, răng nanh… phù hợp với khả năng săn bắt nhất.