khối lượng
- Hành tinh khổng lồ đang ném thiên thạch về phía Trái đất Các kết quả nghiên cứu cho thấy gã khổng lồ khí của Hệ Mặt trời không hẳn là vệ sĩ của Trái đất và các hành tinh đá nhỏ khác như suy nghĩ trước đây.
- Ngôi sao di chuyển nhanh nhất quanh hố đen với vận tốc 24.000km mỗi giây Các nhà thiên văn phát hiện ngôi sao di chuyển nhanh nhất quanh hố đen ở trung tâm dải Ngân Hà với vận tốc bằng 8% vận tốc ánh sáng.
- Đơn vị Kilogram sắp được định nghĩa lại Kilogram (kg) đã được sử dụng như một đơn vị đo khối lượng tiêu chuẩn kể từ cuộc cách mạng Pháp, căn cứ vào khối lượng chính xác của một tảng kim loại đang được cất giữ ở Paris.
- Mặt trời có thực sự phổ biến trong Dải Ngân hà không? 99,8% khối lượng trong Hệ Mặt Trời là do Mặt Trời chiếm giữ, với tư cách là ngôi sao duy nhất, Mặt Trời nắm chắc vị trí thống trị trong toàn bộ hệ sao.
- Anh tôn vinh cha đẻ "hạt của Chúa" Giáo sư Peter Higgs, người đầu tiên công bố giả thuyết về sự tồn tại của một loại hạt tạo ra khối lượng cho vật chất, là một trong những người được vinh danh trong ngày đầu tiên của năm 2013.
- Tiến sĩ 33 tuổi đứng tên một mình trên tạp chí vật lý hàng đầu TS Đỗ Quốc Tuấn là tác giả duy nhất đứng tên trong nghiên cứu về vật lý vũ trụ được công bố trên tạp chí uy tín hàng đầu thế giới.
- Siêu hố đen di chuyển với tốc độ 177.000km/h Hố đen nặng gấp 3 triệu lần Mặt Trời trong thiên hà J0437+2456 có thể là kết quả của một vụ sáp nhập hoặc thuộc một hệ hố đen đôi.
- 12 lỗ đen quái vật bao vây, Trái đất có "khả năng nhỏ" đụng độ Nghiên cứu dẫn đầu bởi Đại học Harvard (Mỹ) khẳng định có ít nhất 12 lỗ đen quái vật đang ẩn mình ở rìa thiên hà chứa Trái đất.
- Khám phá bên trong phòng thí nghiệm bí mật, nơi tìm vật chất tối để thay đổi nhận thức về vũ trụ Thí nghiệm vật chất tối XENONnT đòi hỏi một phòng thí nghiệm khổng lồ nằm sâu dưới mặt đất, cùng hàng tấn xenon lỏng và một loạt các buồng đo đạc chính xác.
- Kính thiên văn chụp được "vua quái vật" xuyên không 13 tỉ năm Hình ảnh hơn 13 tỉ năm trước từ một vị tổ tiên của các lỗ đen quái vật đã được Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA/ESA bắt được.