khối lượng
- Trái đất có thể bị nuốt chửng bởi "lỗ đen lang thang"? Lỗ đen là vùng không-thời gian nơi có mức độ hấp dẫn mạnh đến mức không thứ gì, kể cả ánh sáng, có thể thoát khỏi. Bất cứ thứ gì đến quá gần lỗ đen đều bị diệt vong.
- Sự sống ẩn nấp ở "hành tinh ma quái'' trôi tự do gần chúng ta? Các nhà nghiên cứu Mỹ đã chứng minh khả năng tồn tại sự sống ở ''hành tinh thất bại'' - dạng hành tinh trôi tự do không có sao mẹ, có thể lởn vởn gần chúng ta hơn bất kỳ hệ sao nào khác.
- "Hành tinh chì" nặng hơn 4.000 Trái đất khiến giới khoa học hoang mang Xuất hiện cùng hàng loạt đặc điểm kỳ lạ đến khó tin trong tầm mắt "thợ săn ngoại hành tinh" TESS của NASA, thế giới cách chúng ta 730 năm ánh sáng làm đảo lộn nhiều lý thuyết thiên văn.
- Dải Ngân Hà có khối lượng gấp 890 tỷ lần Mặt Trời Dựa vào lực hấp dẫn và sự di chuyển của vật thể, các nhà khoa học tính toán khối lượng khổng lồ của dải Ngân Hà.
- Trái Đất mỗi năm "giảm béo" được 50 nghìn tấn Những gì mất đi chỉ tương đương với khoảng 0,000000000000001% khối lượng của Trái Đất.
- Sửng sốt phát hiện sao lùn trắng mới kỳ lạ nhất vũ trụ Việc phát hiện ra một sao lùn trắng kỳ lạ mới có khối lượng cực kỳ thấp tên là KIC 8145411 cho thấy chúng có thể phổ biến hơn nhiều so với suy nghĩ trước đây.
- Siêu hố đen gần Trái đất nhất phát sáng mạnh Hố đen siêu khối lượng ở trung tâm dải Ngân Hà nuốt nhiều vật chất hơn và phát sáng bất thường.
- Vụ va chạm hố đen cách Trái đất 2,4 tỷ năm ánh sáng Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện cặp hố đen chênh lệch khối lượng gần 4 lần va chạm và sáp nhập.
- Tại sao cực Bắc dịch chuyển về phía London? Cực Bắc của Trái Đất đang đổi hướng xoay về phía đông, tiến đến kinh tuyến gốc chạy qua Greenwich, London, Anh.
- Người có não to sẽ thông minh hơn, nhớ lâu hơn? Trong suốt hơn 200 năm qua, các nhà khoa học không ngừng nỗ lực tìm kiếm mối quan hệ giữa não bộ và trí thông minh.