khối uranium
- Hà Nội: Khí độc hại Radon? Nồng độ khí độc hại Radon trong nhà ở là một trong những tiêu chuẩn sống văn minh ngày càng được nhiều nước quan tâm. Hà Nội bắt đầu chú ý tiêu chuẩn này.
- Tính lại tuổi của hệ Mặt trời Phương trình vốn vẫn được sử dụng để tính toán tuổi của hệ Mặt trời đang đứng trước nguy cơ bị viết lại.
- Tại sao các nhà khoa học có thể chạm vào Uranium mà không cần quần áo bảo hộ? Như chúng ta đã biết, những nguyên tố phóng xạ có thể gây ra những bất thường đối với cơ thể của chúng ta. Tuy nhiên Uranium được làm giàu ở cấp độ hạt nhân lại là một ngoại lệ.
- Tại sao trời lạnh chúng ta thở ra khói? Để giải thích hiện tượng này, trước tiên thử làm một thí nghiệm nhỏ như sau: bỏ muối liên tục vào trong một cốc nước và khuấy đều tay.
- Khám phá bí ẩn về đêm kinh hoàng của Napoleon trong kim tự tháp Ai Cập Napoleon là một người gan dạ, một vị tướng tài ba của nước Pháp. Trên chiến trường ông không sợ bất cứ kẻ thù nào nhưng một đêm ngủ lại trong kim tự tháp Ai Cập lại khiến con người dũng cảm đó hoảng sợ
- Sự thật về những lời đồn đoán kì bí xoay quanh ngôi nhà cô quạnh nhất thế giới ở Iceland Tại một hòn đảo hoang sơ thuộc quần đảo Vestmannaejar ngoài khơi Iceland, nhiều năm nay đã tồn tại một căn nhà trắng trên sườn đồi xanh ngắt.
- Hình cầu khổng lồ nghi thuộc về nền văn minh bí ẩn 1.500 năm trước Một hình cầu khổng lồ trong rừng Bosnia có bán kính khoảng 1,5 mét, chứa hàm lượng sắt cao có thể thuộc về một nền văn minh tiên tiến tồn tại khoảng 1.500 năm trước.
- Chúng ta suýt nữa đã có Mặt trời thứ hai Phần lớn hệ sao trong vũ trụ có hai hoặc ba ngôi sao. Tuy nhiên, Hệ Mặt trời lại chỉ có một ngôi sao duy nhất.
- Sắp có bảng tuần hoàn hóa học mới Năm 2011, sẽ có sự thay đổi khối lượng nguyên tử của 10 nguyên tố hóa học trong Bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Lần đầu tiên trong lịch sử, khối lượng nguyên tử...
- Trọn bộ bí kíp thoát thân khi gặp hỏa hoạn Những bí kíp nhỏ dưới đây sẽ giúp bạn có thể bảo vệ tính mạng của mình và những người thân khi gặp sự cố hỏa hoạn.