- Hóa thạch "rồng ngủ" vẹn nguyên 112 triệu năm như thế nào?
Con khủng long nodosaur có nhiều gai nhọn, loài họ hàng bọc giáp của khủng long ankylosaur, được phát hiện ở khu mỏ Suncor Millennium Mine tại Alberta năm 2011.
- Video: Khám phá thế giới khủng long
Cùng khám phá thế giới thời tiền sử khi loài khủng long thống trị trái đất, xem chúng săn mồi và chiến đấu.
- Thánh địa khủng long lớn nhất thế giới
Các dự án khai quật tại Công viên hóa thạch khủng long ở Canada đã thu được hàng vạn mẫu vật hóa thạch của 45 loài khủng long khác nhau.
- Khủng long sắp tái xuất?
Jack Horner, người phụ trách bảo tàng cổ sinh vật học tại Bảo tàng Rockies (Mỹ), cho biết ông và một số đồng nghiệp đang nỗ lực tạo ra khủng long từ con gà.
- Khủng long không hề biến mất?
2 tác giả đầu tiên của nghiên cứu này, Phó giáo sư Arkhat Abzhanov - một nhà sinh học tiến hóa tại Đại học Harvard và Tiến sĩ Bhart Anjan Bhullar, đã tìm thấy bằng chứng cho thấy sự tiến hóa của loài chim chính là kết quả từ sự thay đổi mạnh mẽ trong quá trình phát triển loài khủng long. Theo đó, điểm khác biệt giữa hai loài chỉ là
- Khủng long bạo chúa có lực cắn gấp vạn lần người
Ngày 29/2, các nhà khoa học tại đại học Liverpool (Anh) đã công bố công trình nghiên cứu chứng minh rằng khủng long bạo chúa, với tên khoa học Tyrannosaurus Rex, có lực cắn mạnh nhất so với bất kì loài động vật sinh sống trên trái đất từ cổ chí kim.
- Giải mã bí ẩn về máu của khủng long
Giới nghiên cứu rốt cuộc đã tìm được câu trả lời thỏa đáng cho câu hỏi hóc búa lâu nay rằng, khủng long là động vật máu nóng giống chim và động vật có vú, hay máu lạnh giống bò sát, cá và các loài lưỡng cư.