khai thác balsa
- Vì sao các tấm pin mặt trời sản xuất được điện? Mặt trời phát ra rất nhiều năng lượng. Hiện nay có rất nhiều nước khai thác nguồn năng lượng này để dần thay thế cho các nguồn khác.
- Anh dự tính xây nhà máy điện thủy triều lớn nhất thế giới Kế hoạch xây dựng nhà máy điện khai thác năng lượng thủy triều đã được đệ trình lên các cơ quan chức năng và đây được coi là nhà máy điện thủy triều lớn nhất thế giới.
- Tìm thấy ngọc lục bảo 5.000 carat ở Nga Một thợ mỏ ở Nga hôm qua đào được khối ngọc lục bảo nặng đến 5.000 carat tại một mỏ thuộc vùng núi Urals. Theo RIA Novosti, khối đá quý này nặng một kg và được tìm thấy tại mỏ Malyshevskoye.
- Tôm biến thành "kẻ ăn thịt đồng loại" Lần đầu tiên, tình trạng tôm hùm nhai thịt đồng loại trong tự nhiên đã lọt vào ống kính quan sát của giới chuyên gia, trong bối cảnh nhiệt độ nước biển tăng cao kỷ lục tại biển Maine (Mỹ).
- Đánh thức virus từng tồn tại từ 30.000 năm trước 1 nhóm nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) thông báo họ đã làm sống lại một loại virus khổng lồ nhưng vô hại, bị chôn sâu dưới lớp băng vĩnh cửu ở Siberia hơn 30.000 năm trước.
- Viễn cảnh tuyệt chủng hàng loạt như khủng long Thế giới đang bấp bênh trước bờ vực tuyệt chủng hàng loạt, và con người đã đẩy nhanh tốc độ biến mất của các loài sinh vật lên gấp 10.000 lần.
- San hô biển Việt Nam đang bị hủy diệt nghiêm trọng Việt Nam là một trong những quốc gia sở hữu nhiều loài san hô biển nhất thế giới, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
- 6 sự thật khiến bạn thay đổi cách nghĩ về việc sử dụng nước Theo các chuyên gia, nếu tiếp tục lãng phí nước, Trái đất sẽ "chết khát" vào năm 2030.
- 25 bức ảnh cuộc sống đầy ấn tượng "bị lãng quên" của National Geographic National Geographic (NatGeo) là kênh thông tin khoa học về những cuộc thám hiểm kỳ bí và hành trình vô tận khám phá thế giới của các nhà khoa học hàng đầu.
- Động vật đã giảm hơn 1 nửa từ năm 1970, đợt đại tuyệt chủng mới sắp tới? Các nhà khoa học cảnh báo tới năm 2020, lượng động vật hoang dã chỉ còn có hơn 1/3 so với hồi năm 1970 với tốc độ suy giảm đang nằm ở mức 2% mỗi năm và không có dấu hiệu chậm đi.