- Không thể nhanh chóng khắc phục lỗ thủng tầng Ozone
Tầng ozone của trái đất là để chống lại 90% sự bức xạ tia cực tím của mặt trời, giúp cho chúng ta có thể tồn tại và sống trên bề mặt trái đất. Các nhà khoa học mới đây đã thông báo rằng: Lỗ thủng ở tầng Ozone bảo vệ trái đất sẽ không tự
- Vén màn vật chất tối
Sự kiện được giới nghiên cứu vũ trụ quan tâm nhất trong tháng tám vừa qua là 70 năm sau khi khái niệm "vật chất tối" (dark matter) được đưa ra, lần đầu tiên các nhà khoa học mới có được một bằng chứ
- Chấm lượng tử và que lượng tử giúp điều trị ung thư
Những chấm lượng tử và những que lượng tử phát quang đang trở thành những công cụ quan trọng trong việc nhận diện các phân tử và tế bào trong những hệ vật chất sống. Trong hai báo cáo khoa học mới đây, các nhà nghiên cứu ung thư đã minh họ
- Vì sao châu chấu có sức mạnh của Lance Amstrong?
Được trang bị hai chân dài, chắc nịch, và khỏe như Lance Amstrong, châu chấu sinh ra là để bay và nhảy. Một nhà khoa học mới đây đã cho 20 loài tham gia một cuộc thi nhảy và phát hiện thấy chúng giống hệt như những người nhảy lò cò.
- Gien FDAS2 sẽ làm trẻ bú sữa mẹ thông minh hơn
Theo một nghiên cứu khoa học mới đây thì trẻ bú sữa mẹ sẽ thông minh hơn nếu trẻ có thêm một biến thể gien FDAS2. Đây là loại gien có liên quan đến việc kiểm soát sự di chuyển của các acid béo và giúp trẻ hấp thụ sữa mẹ tốt hơn...
- Chuỗi peptit trong nọc bọ cạp có thể chữa bệnh liên quan đến hệ bài tiết
Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện một chuỗi peptit có trong nọc độc bọ cạp nắm giữ bí mật để tìm hiểu và kiểm soát bệnh xơ nang cũng như các bệnh liên quan đến hệ bài tiết khác.
- Một loài nhuyễn thể được phát hiện sống tại vực thẳm Nam Cực
Các nhà khoa học mới đây đã khám phá ra loài nhuyễn thể Nam Cực (Euphausia superba) sống và kiếm ăn ở độ sâu 3000 mét ở vùng biển bán đảo Nam Cực. Cho đến nay loài giáp xác giống tôm này được cho l&agra