- Những điều thú vị về Hệ Mặt trời
Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nóng nhất không phải ở gần Mặt Trời nhất, sao Diêm Vương chỉ có kích thước bằng một nửa chiều rộng nước Mỹ.
- Bảng tuần hoàn hóa học có thêm 4 nguyên tố mới, chu kỳ 7 đã được lấp đầy
Bảng tuần hoàn hóa học đầy đủ - Cùng với việc công nhận nguyên tố 113 là nguyên tố hóa học, IUPAC cũng đã chính thức đưa 3 nguyên tố khác với số hiệu nguyên tử lần lượt là 115, 117 và 118 vào bảng tuần hoàn.
- Các mẹo "tính nhẩm" bạn không thể tìm thấy trong sách giáo khoa
Cùng tìm hiểu phương pháp tính nhanh, quy luật toán học mà bạn không thể tìm thấy trong sách giáo khoa hay trên ghế nhà trường…
- Bạn đã biết đến "Tứ đại thiên vương" của làng khoa học thế giới?
Trên thế giới, chỉ có 4 người từng 2 lần đoạt giải thưởng Nobel đầy cao quý. Dưới đây là tên của 4 nhà khoa học lỗi lạc đó.
- Ai là nhà khoa học đầu tiên của nhân loại?
Khái niệm “nhà khoa học” được sử dụng lần đầu tiên bằng tiếng Anh vào năm 1834. Và kể từ đó, con người luôn cố gắng tìm ra ai là nhà khoa học đầu tiên của nhân loại.
- Những nữ khoa học vô danh góp phần thay đổi thế giới
Ngoại trừ Marie Curie, bạn có thể kể thêm được bao nhiêu cái tên của các nữ khoa học khác? Cùng điểm lại một vài nhà khoa học nữ ít được biết đến, đã có công góp phần trực tiếp vào thành tựu của nền khoa học thế giới cho đến ngày nay.
- Những câu đố chứng minh tầm hiểu biết của bạn lớn hơn 60% dân số thế giới
Thế giới xoay vần, kiến thức luôn được cập nhật liên tục, thế nên chẳng ai dám vỗ ngực tự nhận mình đã hiểu được hết tất cả mọi khía cạnh trên Trái đất này.