khuyết tật
- Xe lăn đa chức năng cho người khuyết tật Với mong muốn tạo ra một sản phẩm giúp ích cho người bệnh, người khuyết tật đi lại, tập thể giáo viên Khoa Cơ khí chế tạo, Trường Cao đẳng Nghề Phú Yên đã hình thành ý tưởng chế tạo chiếc xe lăn tích hợp đa chức năng.
- Phát minh giúp trẻ khuyết tật đi lại bình thường Một bà mẹ đã phát minh ra loại khung đứng đặc biệt giúp con trai bị bại não có thể đi lại bình thường, thay vì phải gắn bó suốt ngày với chiếc xe lăn.
- Những đứa con không gian có thể bị dị dạng Tạp chí Journal of Cosmology vừa đây đã dành một số đặc biệt nói về những điều kiện cần thiết và hiểm họa liên quan đến một chuyến du hành trên con tàu có người lái lên sao Hoả.
- Chuyển ngôn ngữ ký hiệu thành văn bản Ngôn ngữ ký hiệu có thể được chuyển thành thông tin bằng văn bản nhờ vào chương trình máy tính mới do các chuyên gia Scotland phát triển.
- Có 6 ngón tay không vô dụng như các bác sĩ từng nghĩ Thực sự không có gì lạ khi những đứa trẻ được sinh ra có thêm ngón tay hoặc ngón chân. Đột biến này được gọi là dị tật thừa ngón (polydactyly), tỉ lệ 1/500 trẻ em sẽ mắc dị tật này.
- Bí quyết của văn hào Shakespeare được khoa học chứng minh Cây hương thảo từ lâu đã được cho là tốt cho trí nhớ. Tài liệu tham khảo nổi tiếng nhất chính là tác phẩm văn học vĩ đại Hamlet của William Shakespeare.
- Tháng thụ thai có liên quan đến khuyết tật bẩm sinh Một nghiên cứu mới được công bố nhận định rằng tỷ lệ mắc khuyết tật bẩm sinh ở Hoa Kỳ cao nhất ở những phụ nữ thụ thai vào mùa xuân và mùa hè.
- Xe lăn vượt địa hình mang tên TN98 Trong khi các bạn đồng trang lứa đang chạy nước rút cho kỳ thi THPT quốc gia thì Nguyễn Hoàng Ngân và Phạm Thanh Trúc lại miệt mài ở xưởng cơ khí, vật lộn tài liệu kỹ thuật tiếng Anh để tạo ra xe lăn vượt địa hình khá độc đáo.
- Xe lăn điều khiển bằng ý nghĩ Loại xe lăn mới này giúp người khuyết tật đến nơi mình muốn chỉ bằng cách nghĩ về điểm đến.
- Con chó đi bằng hai chân Một con chó không may mắn mất hai chân trước đang có cuộc sống hạnh phúc khi nó có thể tự đi lại và hoạt động bình thường chỉ bằng hai chân sau.