lâu đời
- Phát hiện thiên hà "chết" lâu đời nhất trong vũ trụ Các nhà thiên văn học sử dụng Kính thiên văn James Webb đã phát hiện ra thiên hà "chết" lâu đời nhất từng được quan sát thấy, chỉ 700 triệu năm sau Vụ nổ lớn Big Bang.
- Có thể bạn chưa biết: Đồng tiền lâu đời nhất thế giới vẫn đang lưu hành Đó là bảng Anh, đồng bảng đứng thứ tư về khối lượng giao dịch ngoại tệ toàn cầu sau đồng đôla Mỹ, euro và yên Nhật.
- Phát hiện hệ thống ống thoát nước bằng gốm 4.000 năm tuổi ở Trung Quốc Các nhà khảo cổ phát hiện hệ thống ống nước bằng gốm lâu đời nhất Trung Quốc, cho thấy trình độ kỹ thuật tiên tiến của người xưa.
- Vượt thời gian: Tàn tích "thú vui hiện đại" trong... mộ cổ 2.400 năm Một chiếc chén trong ngôi mộ cổ ở thành phố cố đô của nhà Chu (Trung Quốc) đã chứa đựng bằng chứng cổ xưa nhất về việc lá trà được chế biến và pha để uống y như thời hiện đại.
- Công nhân Đức tình cờ khai quật được con đường gỗ 800 năm tuổi Các công nhân xây dựng Đức tình cờ phát hiện một con đường cổ xưa bị chôn vùi dưới lòng đất trong quá trình lắp đặt đường ống dẫn khí.
- "Người cá" ẩn mình trong chính chúng ta: Mang cá hóa hàm răng Hàm của tổ tiên loài người tiến hóa từ mang cá để trở nên mạnh mẽ, linh hoạt, giúp thích nghi tốt hơn với môi trường và dần trở thành dạng sống vượt trội.
- Những loài hóa thạch sống tồn tại lâu nhất trên Trái đất Tôm nòng nọc, cá vây tay, con sam là những động vật thường được ví như hóa thạch sống do gần như không thay đổi suốt hàng trăm triệu năm.
- Phát hiện loài khủng long ăn thịt lâu đời nhất Hóa thạch từ kỷ Tam Điệp được tìm thấy ở Brazil hé lộ một loài khủng long săn mồi hoàn toàn mới đứng ở đỉnh chuỗi thức ăn.
- Phát hiện quân cờ vua lâu đời nhất Mẫu vật nhỏ bằng đá có niên đại khoảng 1.300 năm tuổi được tìm thấy tại khu khảo cổ Humayma ở miền nam Jordan.
- Brazil phát hiện hóa thạch khủng long cổ dài lâu đời nhất thế giới Các chuyên gia cổ sinh vật học thuộc Đại học Sao Paulo (USP) và Đại học liên bang Santa Maria (UFSM) thực hiện cuộc nghiên cứu đã đặt tên cho loài khủng long trên là “Macrocollum itaquii”.