lâu đời
- Bất ngờ phát hiện 'bằng chứng cổ xưa nhất' có thể thay đổi cả lịch sử loài người Các nhà nghiên cứu đã vô cùng sửng sốt khi phát hiện ra những dấu tích lâu đời nhất có khả năng sẽ kéo dài dòng thời gian của nhân loại thêm 30.000 năm.
- Chùm ảnh các nước châu Á đón Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 Tết Nguyên đán là một trong những nét văn hóa truyền thống lâu đời, không thể thiếu trong đời sống của người dân nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc...
- Hài cốt người khổng lồ 1,5 triệu tuổi, chưa rõ loài: Lịch sử thay đổi Bộ hài cốt của một cậu bé 9-12 tuổi vừa được khai quật tại Thung lũng Jordan (Israel) sẽ khiến chúng ta phải viết lại lý thuyết Out of Africa lâu đời.
- Mẫu hóa thạch có niên đại gần 330 triệu năm tuổi cho thấy, bạch tuộc có thể đã có trước khủng long Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra mẫu hóa thạch của tổ tiên lâu đời nhất từng được biết đến của loài bạch tuộc - một hóa thạch có niên đại xấp xỉ khoảng 330 triệu năm tuổi.
- Phát hiện bộ xương khủng long cổ xưa nhất tại châu Phi Một nhóm các nhà cổ sinh vật học quốc tế vừa công bố phát hiện của họ về bộ xương khủng long được cho là lâu đời nhất ở châu Phi.
- Phát hiện cấu trúc tròn kỳ lạ hơn 7.000 năm tuổi ở Prague Các nhà khảo cổ học ở Prague, Cộng hòa Czech, đã phát hiện ra một cấu trúc tròn kỳ lạ hơn 7.000 năm tuổi, lâu đời hơn Stonehenge và kim tự tháp Giza ở Ai Cập.
- Tổ tiên hàng tỉ tuổi của chúng ta như sinh vật ngoài hành tinh Các nhà khoa học đã nuôi cấy thành công và chụp ảnh chi tiết sinh vật quái dị có thể là vị thủy tổ lâu đời nhất của con người và muôn loài.
- Kerma: Nền văn minh bí ẩn của sông Nile Khi nhắc tới sông Nile nhiều người sẽ nghĩ ngay tới Ai Cập cổ đại, tuy nhiên tại đây cũng tồn tại một nền văn minh lâu đời và bí ẩn khác, đó là Kerma.
- Bạn có biết: Đại dương nào "già" nhất thế giới? Thái Bình Dương là đại dương lớn và sâu nhất thế giới, đồng thời cũng lâu đời nhất, chứa các mẫu đá có niên đại khoảng 200 triệu năm.
- Chấn động hóa thạch người 86.000 tuổi “thay đổi lịch sử nhân loại” ở Lào Hài cốt hóa thạch từ hai cá thể Homo sapiens ở hang Tam Pà Ling đã thách thức lý thuyết lâu đời về làn sóng di cư đầu tiên của loài chúng ta khỏi châu Phi 50.000-60.000 năm trước.