- Công dụng làm thuốc của quả điều
Phần mềm mọng nước của điều chứa 10% đường, vitamin C với hàm lượng cao (261,5mg trong 100g phần ăn được), nhiều gấp 5-6 lần ở cam, chanh, chuối. Từ bộ phận này, có thể ép lấy dịch rồi cho lên men thành một thứ rượu nhẹ, thơm ngon mùi dâu tây, vị ngọt, hơi chua, chát, có t&aacut
- Sản xuất cà phê bằng men sinh học
Sản xuất cà phê theo phương pháp ướt, hay còn gọi là lên men, là kết quả nghiên cứu của Bộ môn công nghệ sinh học, trường ĐH Bách khoa TP.HCM, do PGS TS Nguyễn Đức Lượng làm chủ nhiệm đề tài.
- Chế tạo màng trị bỏng sinh học tẩm dầu mù u
Ngày 11/6, PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, Trưởng bộ môn Vi Sinh – Ký Sinh ĐH Y Dược TP.HCM, cho biết, nhóm nghiên cứu của ông vừa chế tạo thành công màng trị bỏng sinh học có tẩm dầu mù u bằng phương pháp lên men.
- Bảo quản thóc quy mô hộ gia đình
Trong quá trình bảo quản, hạt thóc thường bị một số hiện tượng: nấm mốc, lên men, nhiễm sâu mọt, dịch chuyển ẩm trong khối hạt, tự bốc nóng... khi bị những hiện tượng trên, chất lượng của thóc bị giảm, hàm lượng các chất dinh dưỡng và giá trị thương phẩm giảm.
- Rượu ra đời đầu tiên ở đâu?
TS Patrick McGovern (Trường đại học Pennsylvania, Mỹ) cho biết các cuộc thí nghiệm trên hũ gốm lấy từ làng Giả Hồ, tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) đã tìm ra dấu vết của những thức uống lên men làm từ gạo, mật ong và
- Xe chạy bằng… rượu sake
Một ngày nào đó các tài xế Nhật Bản có thể bơm đầy rượu sake vào xe mình để… chạy. Hiện một dự án tạo nhiên liệu từ rượu sake - loại rượu được làm từ gạo lên men - đang được thử nghiệm ở Shinanomachi, cách thủ đô Tokyo 200 km về phía tây bắc.
- Nữ nghệ sĩ chụp ảnh khoa học
Với giúp đỡ của bà Felice Frankel, các nhà khoa học đã biến những hình ảnh tẻ ngắt của những thứ như chất lên men (yeast) trong một chiếc đĩa hoặc bề mặt của một chiếc CD, thành những bức ảnh ấn tượng. Theo tiến sĩ George M. Whitesides, nhà