lò phản ứng đảo ngược dòng chảy
- Những chi tiết “phản khoa học” thường thấy trên TV có thể khiến bạn gặp nạn! Ngay cả khi đó là một chương trình truyền hình thực tế về “thử thách sinh tồn”, thì những kỹ năng mà bạn học được cũng có thể lại chính là thứ khiến bạn gặp nạn, nếu rơi vào tình huống tương tự!
- Tìm hiểu sơ lược về công nghệ điện hạt nhân Việt Nam sẽ khởi công nhà máy điện hạt nhân đầu tiên Ninh Thuận 1 vào năm tới. Nga cam kết Ninh Thuận 1 sẽ sử dụng công nghệ an toàn nhất.
- Đổ mồ hôi bất thường: Báo động đỏ về sức khỏe Đổ mồ hôi là phản ứng bình thường của cơ thể khi thời tiết nóng, vận động. Tuy nhiên, nếu mồ hôi tiết ra quá nhiều kèm theo triệu chứng lạ thì đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe nào đó mà bạn cần chú ý.
- Chế pin từ khoai tây luộc Chúng ta đã quá quen thuộc với xuất hiện của những viên pin, trong đủ loại thiết bị với cấu tạo thông thường gồm hai điện cực kẽm và đồng...
- Ung thư có thể lây từ người sang người? Các tế bào ung thư có thể lây truyền từ người này sang người khác thông qua con đường tiếp xúc với máu như hiến máu hoặc dùng chung kim tiêm, thậm chí từ mẹ sang con trong thời kỳ mang thai.
- 10 loài động vật tuyệt chủng thời cổ đại có hi vọng hồi sinh Các nhà khoa học hiện đại đang tìm cách 'phục chế' lại những loài động vật đã tuyệt chủng để con người có thể chiêm ngưỡng diện mạo của chúng.
- Những hiện tượng khoa học kỳ lạ mà bạn có thể chưa bao giờ nhìn thấy "Ma thuật gì đang diễn ra vậy?" chính là câu nói bạn sẽ thốt ra khi xem những thí nghiệm khoa học thú vị, kỳ lạ mà bạn chưa từng được chiêm ngưỡng sau đây.
- Iran phát minh ra động cơ xe hơi chạy bằng nước lã Nhà khoa học Iran khiến cả thế giới chấn động khi tiết lộ phát minh ra động cơ xe hơi chạy bằng nước lã.
- Khám phá nơi "nguy hiểm nhất" nước Anh Vào một buổi chiều đẹp trời, phóng viên báo Wired tìm đến nhà máy được mệnh danh là "nguy hiểm nhất Châu Âu" tại nước Anh.
- Cuốn chiếu - Loài vật nhiều chân nhất Cuốn chiếu là tên gọi thông dụng của các động vật chân khớp thuộc lớp Chân kép (Diplopoda). Gọi là lớp Chân kép vì các loài cuốn chiếu đều có hai cặp chân trong mỗi đốt, ngoại trừ đốt đầu tiên nằm sau phần đầu không có chân.