lốc bụi
- Lọc sạch nước bằng hạt cây chùm ngây Sử dụng bột hạt cây chùm ngây (Moringa oleifera) để tiêu diệt vi khuẩn, làm sạch nước uống cho người dân là một nghiên cứu mới của trường Đại học bang Pennsylvania (Hoa Kỳ).
- 14 máy biến nước biển thành nước ngọt được đưa ra nhà giàn DK1 14 chiếc máy lọc nước do trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu sản xuất được đưa ra các nhà giàn, với nhiệm vụ biến nước biển thành nước ngọt.
- Lý do hàng trăm tuần lộc ở Na Uy bị sét đánh chết đồng loạt Nguyên nhân khiến 323 con tuần lộc chết la liệt trên cao nguyên Hardangervidda của Na Uy là do tập tính co cụm lại gần nhau trong thời tiết xấu của loài vật.
- Nhà tiên tri 15 tuổi đoán đúng biến chủng Omicron và trận lốc lịch sử ở Mỹ Dựa trên nghiên cứu về chiêm tinh, nhà tiên tri Abhigya Anand đã nhìn thấy khoảng thời gian xảy ra biến cố và đưa lời cảnh báo. Một số người còn so sánh cậu với nhà tiên tri mù Vanga.
- Tác dụng mới của vỏ chuối Chuyên gia hóa học Gustavo Castro và các cộng sự tại Đại học Sao Paulo (Brazil) khẳng định vỏ chuối được băm nhỏ có tác dụng tốt hơn một số vật liệu khác trong việc tách lọc chất bẩn kim loại độc hại khỏi nước.
- Nước Mỹ: xứ sở vòi rồng, “kẻ giết người” hàng loạt Hoa Kỳ là một trong những quốc gia hứng chịu nhiều trận vòi rồng nhất trên hành tinh: Chừng 150 trận vòi rồng xảy ra hàng năm trên toàn lãnh thổ nước Mỹ.
- Những hiện tượng thiên nhiên đáng sợ nhưng đẹp lạ lùng Thế giới xung quanh ta thường xảy ra nhiều thiện tượng thiên nhiên rất lạ lùng và đẹp mắt, tuy nhiên đôi khi chúng lại làm cho ta sợ hãi và gây ra nhiều thiệt hại cho con người.
- 10 sự kiện thú vị, khó tin xảy ra trong lịch sử thế giới Người dân châu Âu ăn tử thi để chữa bệnh, Peter Đại đế ngâm đầu vợ quá cố trong bình rượu là 2 trong những sự kiện thú vị, khó tin trong lịch sử.
- Nước muối có thể tạo ra lượng điện năng gấp 1.000 lần pin Mặt Trời Ta hoàn toàn có thể tạo ra năng lượng từ sự khác biệt giữa nước mặn và nước ngọt. Khi nước mặn và nước ngọt được chia tách ra bởi một màng ngăn một số loại ion nhất định, có một lực đẩy nước ngọt vào nước mặn.
- Tại sao với mãnh thú, con đực luôn to hơn con cái còn ở các loài chim ăn thịt thì ngược lại? Sự khác biệt giữa 2 giới luôn là chủ đề hấp dẫn để các nhà sinh vật học bàn luận.