lỗ đen khổng lồ
- Phát hiện nơi chứa nhiều nước nhất trong vũ trụ Các nhà thiên văn học tại Học viện Công nghệ California (CIT, Mỹ) vừa công bố phát hiện nơi chứa nhiều nước nhất và xa nhất trong vũ trụ, theo hãng tin UPI (Mỹ) ngày 22-7.
- Mãn nhãn cảnh sao đỏ N6946-BH1 lọt vào lỗ đen quái vật Các nhà thiên văn thuộc Đại học bang Ohio ở Columbus vừa công bố dữ liệu về màn phi thân vào lỗ đen siêu khủng trong vũ trụ của một ngôi sao đỏ có tên khoa học là N6946-BH1.
- Chùm năng lượng kỳ lạ di chuyển nhanh hơn vận tốc ánh sáng Một chùm plasma kỳ lạ trong vũ trụ có những đặc điểm trái ngược với các quy luật vật lý khi dường như di chuyển nhanh hơn vận tốc ánh sáng.
- Vũ trụ sẽ có vụ nổ lớn chưa từng thấy của hai lỗ đen Theo nghiên cứu của các nhà thiên văn học, vũ trụ sẽ có một vụ nổ lớn chưa từng thấy của hai lỗ đen siêu khổng lồ quay quanh nhau.
- Phát hiện lỗ đen quái vật lớn bằng 1 tỷ Mặt Trời Kính viễn vọng Không gian Hubble vừa phát hiện một lỗ đen khổng lồ được cho là lớn nhất từ trước đến nay bên ngoài lõi thiên hà với khối lượng gấp hơn 1 tỷ lần Mặt Trời.
- Hình ảnh hé lộ nơi lạnh, cô lập nhất trong vũ trụ Lỗ đen khổng lồ này chính là một đám mây vật chất - được biết đến như một đám mây phân tử tối - ngăn chặn tất cả ánh sáng đi qua nó. Tại đây, sự tập trung cao của bụi và khí phân tử hấp thụ tất cả ánh sáng nhìn thấy được phát ra từ những ngôi sao.
- Bằng chứng về sức mạnh của lỗ đen "siêu khủng" Hai nhóm chuyên gia thiên văn học quốc tế đã chụp được những hình kinh hoàng về một lỗ đen cao tuổi khổng lồ đang tham lam "ngốn ngấu" lượng lớn vật chất.
- Một lỗ đen kích cỡ sao Mộc đang di chuyển xuyên thiên hà Các nhà thiên văn phát hiện một loạt các dòng khí quay quanh nguồn trọng lực vô hình, nằm cách trung tâm dải ngân hà khoảng 26.000 năm ánh sáng.
- Sửng sốt lỗ đen hàng "khủng" trong hai thiên hà nhỏ Lỗ đen siêu "khủng" nằm trong hệ thống hai thiên hà VUCD3 và M59cO gây bất ngờ.
- Phát hiện "siêu lỗ đen" lớn gấp 12 lần Mặt trời Các nhà thiên văn học phát hiện một "siêu lỗ đen" lớn gấp 12 lần kích thước Mặt trời. Nó được cho là hình thành chỉ 875 triệu năm sau vụ Big Bang.