- Phát hiện lỗ đen "háu đói" nhất trong vũ trụ
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện một lỗ đen kỳ dị, đang "ngốn ngấu" khí từ một ngôi sao lân cận với tốc độ nhanh gấp 10 lần so với phỏng đoán trước đây.
- Trái đất có Mặt trời thứ hai, mang tên "nữ thần báo thù" Nemesis
Mặt trời thứ hai Nemesis đã ra đời cùng một lúc với Mặt trời và vẫn luôn ẩn nấp trong vùng tối, gây ra các sự kiện tuyệt chủng mỗi 27 triệu năm.
- Hố đen vũ trụ dẫn đến đâu?
Khi tìm hiểu về các lỗ đen vũ trụ, có lẽ bạn sẽ tự hỏi rằng các hố đen vũ trụ dẫn đến đâu? Chúng hút mọi thứ vào, kể cả ánh sáng, thế thì vật chất đi vào trong đó sẽ thoát ra ở chỗ nào?
- Xem lỗ đen nuốt chửng một vì sao
Lần đầu tiên các nhà thiên văn học Mỹ chứng kiến trong khoảng không gian vũ trụ một hiện tượng xảy ra khi một ngôi sao sơ xuất tiến đến gần lỗ den khổng lồ và bị trọng trường của lỗ đen làm vỡ ra từng mảnh, tạo thành một vụ bùng phát các bức xạ mãnh liệt.
- Bão là gì? Bão hình thành như thế nào và vì sao có bão?
Bão hình thành như thế nào? Vì sao lại có bão? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp cho bạn biết đó.
- Phát hiện mới về ngôi sao được cho là cấu trúc khổng lồ của người ngoài hành tinh
Phát ra những ánh sáng lập lờ một cách kỳ lạ, Ngôi Sao của Tabby khiến người ta nghĩ rằng nó là một cấu trúc gì đó mà người ngoài hành tinh đã xây dựng.
- Vũ trụ có thể được sinh ra từ lỗ đen
Theo báo cáo của Siegel, thì có một quan điểm chính xác đã được đưa ra, đó là không lẽ nào vụ nổ Big Bang lại không phải là kết quả của một ngôi sao bị hút vào trong lỗ đen, trong một vũ trụ luân phiên, có bốn chiều.