lớp băng
- Tìm thấy thung lũng lớn bằng đại vực Grand Canyon Bằng phương pháp sử dụng radar, thâm nhập vào lớp băng dày ở khoảng cách gần 2.500km, các nhà khoa học đã phát hiện Hẻm mới có chiều sâu 1,6km và có kích thước lớn bằng Đại vực hùng vĩ Grand Canyon, trải dài 28km đến Vịnh Eltanina biển Bellingshausen (Nam Cực).
- Robot học hộ Khuôn mặt của Devon Carrow - Sperduty hiển thị trên webcam của robot, kết nối với máy tính ở nhà. Cậu trả lời các câu hỏi của giáo viên và trò chuyện với bạn bè cùng lớp bằng robot tương tác tên VGo (trị giá 3.000 bảng Anh).
- iShack - lều công nghệ cao cho các khu ổ chuột Nhìn từ xa, đó là một căn lều sáng bóng. Khi đến gần, một mái nhà được lợp bằng tấm pin năng lượng Mặt trời làm cho chiếc lều trở nên nổi bật hơn so với những cấu trúc nhà ở tạm bằng gỗ và sắt gỉ.
- Đánh thức virus từng tồn tại từ 30.000 năm trước 1 nhóm nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) thông báo họ đã làm sống lại một loại virus khổng lồ nhưng vô hại, bị chôn sâu dưới lớp băng vĩnh cửu ở Siberia hơn 30.000 năm trước.
- Phát hiện có hồ nước nóng trên Mặt Trăng Sao Thổ Tin khoa học mới nhất trên tờ ABC Science (Úc), các nhà khoa học đã phát hiện ra dấu vết tồn tại của hồ nước nóng nằm sâu dưới bề mặt lớp băng dày của Mặt Trăng Enceladus- Mặt Trăng thứ 6 của Sao Thổ.
- Giải mã bí ẩn các hồ biến mất trong vài giờ ở Greenland Các nhà khoa học rốt cuộc đã giải mã được bí ẩn kéo dài cả thập niên qua về việc một số hồ lớn ở phía trên lớp băng Greenland có thể khô cạn hàng tỉ lít nước chỉ trong vài giờ đồng hồ như thế nào.
- Phát hiện ngọn núi bí ẩn hình kim tự tháp trên hành tinh lùn Ceres Được phát hiện vào năm 1801, Ceres là hành tinh lùn gần Mặt Trời nhất. Đến năm 2012 tàu vũ trụ Dawn của NASA mới tiếp cận hành tinh lùn này để tìm hiểu về lớp bằng trên bề mặt của nó.
- Nhân bản vô tính động vật từ thời tiền sử để tạo ra công viên Kỉ Jura Các nhà khoa học Nga đã bắt đầu tiến hành kế hoạch nhân bản vô tính những động vật từ thời tiền sử, bao gồm cả loài voi ma mút với hy vọng rằng lớp băng vĩnh cửu ở Siberia sẽ giúp họ thu được những mẫu DNA nguyên vẹn để hồi sinh những sinh vật cổ xưa này.
- Lịch sử hạt gạo cổ có thể được viết lại nhờ khám phá ở dãy núi Alps Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra chiếc hộp gỗ khi lớp băng dày trên đỉnh Lötschenpass ở độ cao 2.650 mét. Hộp gỗ thân tròn được làm bằng thông của Thụy Sĩ và nẹp vành bằng gỗ liễu.
- Bí ẩn tấm bản đồ lục địa Nam Cực Buache là tấm bản đồ kỳ lạ, xuất hiện vào khoảng thế kỷ 18. Có giả thuyết nhận định Buache miêu tả cực kỳ chuẩn xác địa hình nguyên thuỷ của Nam Cực trước khi khu vực này bị bao phủ bởi những lớp băng dày.