laser
- Rosatom muốn tạo ra thiết bị laser mới để tán sỏi thận Các chuyên gia của ngành công nghiệp hạt nhân Nga có kế hoạch tạo ra một thiết bị laser mới sẽ được sử dụng để điều trị bệnh sỏi tiết niệu, theo các tài liệu trên trang web mua sắm của Chính phủ.
- Nhà khoa học nữ giải Nobel Vật lý 2023 từng nắm kỷ lục tạo xung laser Anne L'Huillier, một trong ba chủ nhân của giải Nobel Vật lý 2023, từng cùng các đồng nghiệp lập kỷ lục thế giới khi tạo ra xung laser nhỏ nhất.
- Tại sao các nhà khoa học lại đeo kính bảo hộ cho chim để nghiên cứu về khả năng bay? Không có loài chim nào có kính bảo hộ trong tự nhiên, chúng không cần thiết bị bổ sung đó để bảo vệ khỏi gió và cát khi bay, bởi vì mắt của chúng có một cơ quan gọi là màng nictitating - "mí mắt thứ ba".
- Các nhà khoa học Trung Quốc chế tạo tia laser đuổi chim để bảo vệ sân bay Các nhà khoa học Trung Quốc tuyên bố đã chế tạo một hệ thống robot tích hợp tia laser để xua đuổi chim, giúp ngăn chặn các vụ va chạm giữa máy bay và chim trời.
- Cấu trúc ván gỗ dạng origami có thể chịu tải và xếp gọn Với công nghệ cắt laser và ghép nối các tấm ván hình tam giác có độ dày đồng nhất, nhóm kỹ sư tạo ra những cấu trúc chịu tải tốt.
- Máy gia tốc hạt dài 20 mét lập kỷ lục năng lượng mới Các nhà khoa học đã nghiên cứu thành công một máy gia tốc hạt nhỏ gọn có khả năng tạo ra chùm tia 10 GeV. Thiết bị này có thể mở đường cho các ứng dụng trong y học và điện tử.
- Nhóm nghiên cứu Trung Quốc phát triển đồng hồ chỉ sai một giây sau 7,2 tỷ năm Một nhóm nghiên cứu Trung Quốc phát triển đồng hồ quang học siêu chính xác chỉ lệch một giây sau mỗi 7,2 tỷ năm.
- NASA lên kế hoạch "đặt sao lên trời" Sứ mệnh phóng ngôi sao nhân tạo mới của NASA sẽ giúp mở đường cho các nhà nghiên cứu trong việc khám phá không gian trong vũ trụ.
- Trung tâm nghiên cứu chứa chùm laser mạnh nhất thế giới Máy laser đặt tại trung tâm nghiên cứu của công ty Thales có thể đạt công suất cực đại 10 petawatt trong thời gian cực ngắn.
- Kỹ thuật laser mới phát hiện vi khuẩn trong vài phút Để xác định loại vi khuẩn, mẫu chất lỏng phải được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm trong vài giờ hoặc vài ngày. Tuy nhiên, một kỹ thuật laser mới chỉ cần vài phút để phát hiện vi khuẩn.