laze cácbon điôxit
- Mưa nhân tạo Các nhà khoa học Mỹ làm ra mưa nhân tạo đầu tiên vào năm 1946 bằng cách đưa một lượng nhỏ cacbon dioxit vào các đám mây. Sắp tới đây, Trung Quốc cũng làm mưa nhân tạo để phục vụ Thế vận hội Olimpic 2008.
- Sâu bọ ăn nhiều thực vật hơn ở môi trường có nồng độ CO<sub>2</sub> cao Nồng độ cacbon điôxit trong khí quyển đang tăng với tốc độ đáng báo động, và một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng khả năng phòng vệ của cây đậu nành giảm khi CO2 tăng. Theo báo cáo, nồng độ CO2 cao làm suy yếu nhân tố chính trong khả năng ph&o
- Những công nghệ mới giúp thanh lọc khí CO2 khỏi bầu khí quyển Theo các nhà khoa học, chống biến đổi khí hậu không chỉ cần hạn chế lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính mà phải bao gồm việc phát triển những công nghệ lọc bỏ khí cácbon điôxít (CO2) khỏi bầu khí quyển.
- Vật liệu có khả năng “thu giữ” carbon dioxite và biến thành vật chất hữu cơ Các nhà khoa học vừa đưa ra phương án chung giải quyết vấn đề lượng carbon dioxide khổng lồ đang bơm vào không khí hàng ngày và cụ thể sẽ biến cacbon điôxít … thành các loại polymer hữu cơ hữu ích.
- Tạo ra nhôm vàng, bạch kim đen và bạc xanh lục bằng máy laze Bằng cách sử dụng máy phát tia laze có mặt bàn, các nhà khoa học chuyên ngành Quang học tại Đại học Rochester đã biến nhôm nguyên chất thành màu vàng, xanh lục, xám và các màu sắc khác. Tất cả các kim loại được t
- Thiết bị dò tìm mới kết hợp một đầu laze với một khối phổ kế Một thiết bị dò tìm mới kết hợp một đầu laze với một khối phổ kế sẽ đưa ra kết quả phân tích ngay tức khắc. Các nhà khoa học hy vọng thiết bị mới này sẽ có rất nhiều ứng dụng bao gồm đánh giá một khối u khi cắt ra hay nhanh chóng xác định chất nổ trong hành lý.
- Sử dụng Titan Dioxit trong kỹ thuật tách nhỏ protein Các nhà hóa học từ Viện Tiêu Chuẩn Và Công Nghệ Quốc Gia NIST và trường đại học bang Arizona đã đưa ra được một kỹ thuật đơn giản “tao nhã” có khả năng tách protein thành những miếng nhỏ tiện lợi để phân tích. Phương pháp chuẩn bị mẫu n
- Vi khuẩn tạo ống nano cácbon Các nhà hóa học và kỹ sư đến từ Mỹ và Hàn Quốc vừa phát hiện ra một số dạng ống nano bán dẫn được tạo từ chính những thực thể sống, vi khuẩn - khám phá này có thể giúp cho việc chế tạo ra một loạt các thiết bị điện tử
- Ống nano cacbon <i>“thủy tinh màu”</i> có tính dẫn và mềm dẻo Ống nano cacbon là những vật liệu đầy hứa hẹn cho ứng dụng công nghệ cao vì những thuộc tính hiếm có của chúng về cơ khí, nhiệt độ, hóa học, quang học và điện năng.
- Chip cảm biến làm từ ống nano cacbon Các chuyên gia thuộc ĐH Illinois (Mỹ) đã dùng ống nanocacbon để chế tạo thành công chip cảm biến sinh học. Khi được đưa vào tế bào sống, nó giúp dò những chất ô nhiễm độc hại.