laze cácbon điôxit
- Lò phản ứng sinh học làm từ tảo có thể biến đổi carbon tốt tương đương 4.000m2 rừng Công ty Hypergiant có thể có chìa khóa cho việc giảm thiểu khí cacbon dioxit.
- Tạo “Mặt trời" bằng tia laze cho năng lượng sạch Các nhà khoa học Mỹ đang nghiên cứu sử dụng các hệ thống laze mạnh để mô phỏng phản ứng xảy ra trong nhân mặt trời.
- Liên lạc vệ tinh bằng laze mang nhiều hứa hẹn Các vệ tinh hiện nay đang sử dụng sóng vô tuyến để trao đổi dữ liệu. Giờ đây tốc độ dữ liệu có thể tăng lên gấp một trăm lần bằng cách sử dụng laze thay cho các tín hiệu vô tuyến. Hai vệ tinh đang được thử nghiệm, mỗi cái mang một môđun bơm laze điôt được tri
- Denso nghiên cứu dùng tảo xanh hấp thụ khí thải CO<sub>2</sub> Nhà sản xuất linh kiện ôtô chủ chốt Denso của Nhật Bản đã bắt đầu nghiên cứu sử dụng loại tảo xanh, có tên gọi "pseudochoricytis", để hấp thụ khí thải cacbon điôxit từ các nhà máy của hãng.
- Con người thở cũng khiến toàn cầu nóng lên thế nào? Các nhà khoa học cho biết khí mêtan và nitơ oxit được tìm thấy trong hơi thở của con người có hại cho môi trường hơn so với cacbon dioxit (CO₂).
- Đo nồng độ cồn bằng công nghệ laze Các nhà khoa học Ba Lan vừa nghiên cứu thành công một thiết bị sử dụng tia laze chiếu vào ô tô để phát hiện người lái có đang say xỉn hay không.
- Phát hiện đặc tính mới của ống nano cácbon Trong điều kiện nhất định, ống nano cácbon có thể chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng và ngược lại.
- Nhật chuyển hóa thành công CO2 thành cácbon mới Ngày 20/1, các nhà khoa học Nhật Bản đã phát triển thành công phương pháp chuyển hóa CO2 thành một nguồn cácbon mới.
- Phương pháp chiết điôxít titanium rẻ và thân thiện với môi trường Từ thuốc đến mỹ phẩm, nhựa plastics đến giấy hầu như một ngày trôi qua mà chúng ta không sử dụng chất điôxít titanium. Hiện nay các nhà nghiên cứu tại trường đại học Leeds đã phát triển được một phương pháp đơn giản hơn, rẻ hơn và sạch hơn để chiết ra sản lượng cao hơn loại kh
- Những cảnh báo nghiêm trọng về cuộc sống Đại dương Nhóm các nhà nghiên cứu vừa đưa ra cảnh báo: Sự phát tán khí cacbon dioxit ra toàn cầu làm thay đổi đột ngột các chất hóa học trong đại dương và đe dọa các sinh vật biển.“Sự trong sạch của nguồn nước chắc chắn sẽ bị thay đổi trong