linh trưởng

  • Vì sao con người chậm lớn hơn tinh tinh? Vì sao con người chậm lớn hơn tinh tinh?
    Con người mất nhiều thời gian hơn để lớn so với các loài linh trưởng vì thời thơ ấu năng lượng được sử dụng cho bộ não nhiều hơn việc tăng trưởng cơ thể.
  • Giả thuyết mới giải thích vì sao vượn cáo đực và cái có kích thước bằng nhau Giả thuyết mới giải thích vì sao vượn cáo đực và cái có kích thước bằng nhau
    Trong một công trình công bố mới đây đã đưa ra một giả thuyết mới lý giải cho một trong những bí mật lâu nay của giới động vật linh trưởng: vì sao vượn cáo đực và cái lại có kích thước bằng nhau.
  • Người nhiễm HIV của khỉ Người nhiễm HIV của khỉ
    Các nhà khoa học Anh vừa tìm thấy một chủng HIV mới có khả năng lây nhiễm từ khỉ đột sang người. Một phụ nữ người Pháp đã nhiễm virus này.
  • Khỉ cũng máu "đỏ đen" như người Khỉ cũng máu "đỏ đen" như người
    Cũng giống như người, chúng cũng sẵn sàng ưa mạo hiểm. Giữa một sự lựa chọn an toàn là một miếng hoa quả nhỏ dí tận tay, và một sự đặt cuộc mạo hiểm là bên dưới chiếc cốc bí ẩn có chứa miếng hoa quả to hay không, chúng không ngần ngại tham gia vào phương án thứ hai, các nhà khoa học cho biết.
  • Bức ảnh đầu tiên chụp voọc mũi hếch cực hiếm Bức ảnh đầu tiên chụp voọc mũi hếch cực hiếm
    Loài vọc này có tên khoa học là Rhinopithecus strykeri, lần đầu tiên được các nhà khoa học mô tả lại từ một mẫu cá thể đã bị chết thu được từ một thợ săn địa phương vào năm 2010.
  • Phát hiện voọc quý hiếm ở khu BTTN Pù Huống Phát hiện voọc quý hiếm ở khu BTTN Pù Huống
    Tiếng kêu của loài voọc xám (trachypithecus phayrei crepusculus) quý giá có tên trong Sách đỏ thế giới và Sách đỏ Việt Nam đã được cán bộ của Khu BTTN Pù Huống (Nghệ An) phát hiện trong khi đi tuần tra và ghi âm lại để tiếp tục điều tra.
  • Bất ngờ phát hiện 3 đàn voọc chà vá chân nâu quý hiếm Bất ngờ phát hiện 3 đàn voọc chà vá chân nâu quý hiếm
    Ba đàn voọc chà vá chân nâu quý hiếm vừa được lực lượng kiểm lâm phát hiện tại rừng phòng hộ Bắc Hải Vân (thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) với số lượng hơn 70 cá thể.