- Hóa thạch làm sáng tỏ lịch sử của loài thằn lằn bay cổ đại
Khoảng 147 triệu năm trước, trên bầu trời xứ Bavaria, loài bò sát bay cổ đại pterosaur với sải cánh khoảng 2 mét.
- Kỳ nhông nuôi nhốt vẫn sinh sản
Tại vùng biển Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà, Kỳ nhông - loài bò sát hoang dã ở vùng cát nóng đang giúp cho nhiều hộ dân nơi đây có thêm nguồn thu nhập ổn định.
- Quảng Trị: Phát hiện nhiều loài thực, động vật nằm trong Sách đỏ
Chi cục Kiểm lâm Quảng Trị ngày 3-3 cho hay đã phát hiện nhiều loài thực, động vật nằm trong Sách đỏ, trong đó có 24 loài thực vật, 22 loài chim, 18 loài bò sát lưỡng cư...
- Hóa thạch làm dấy lên tranh cãi về sự nhấn chìm của New Zealand
Hóa thạch của một loài bò sát giống thằn lằn New Zealand đã được một nhóm các nhà khoa học từ UCL (Đại học cao đẳng London), Đại học Adelaide, và Bảo tàng Zealand Te Papa Tongarewa nhận biết.
- Rồng Komodo dùng nọc độc để giết mồi
Loài thằn lằn lớn nhất thế giới, rồng Komodo, có nọc độc trong miệng để làm tê liệt con mồi. Phát hiện này cho thấy chúng nguy hiểm hơn nhiều so với nhiều loài bò sát khác.
- 'Tiến sĩ' thạch sùng cụt
Sau chục năm nghiên cứu, tiến sĩ Ngô Thái Lan đã tìm ra quá trình sinh sản của loại thạch sùng cụt, góp phần bảo tồn loại bò sát hữu ích đang có nguy cơ tuyệt chủng.
- Cá sấu ăn thịt khủng long
Bãi phân cứng như đá và khúc xương có vết đớp lạ lùng giúp các nhà khoa học dựng lại chân dung một loài bò sát dài 9m thời tiền sử: cá sấu ăn thịt khủng long.