- Côn trùng: nạn nhân bị bỏ quên của biến đổi khí hậu
Các loài côn trùng như bướm và bọ cánh cứng sẽ cần tới nhiều biện pháp bảo vệ tương đương với những loài tiêu biểu gắn liền với các chiến dịch bảo tồn trước nay, ví dụ như gấu Bắc cực, hổ và cá heo.
- Mô phỏng bí mật khí động học của châu chấu
Các nhà nghiên cứu đang tiến một bước gần hơn tới việc chế tạo phi cơ siêu nhỏ mang tính linh hoạt và hiệu quả sử dụng năng lượng như châu chấu sau khi giải mã thành công bí mật khí động học trong chuyển động bay của loài côn trùng này.
- Vi khuẩn diệt muỗi lây bệnh sốt rét
Wolbachia là vi khuẩn có thể khiến nhiều loại côn trùng bị nhiễm độc, bao gồm cả muỗi. Tuy nhiên, vi khuẩn này không làm cho muỗi Anopheles (loại muỗi làm lây lan bệnh sốt rét sang người), bị nhiễm độc một cách tự nhiên.
- Tuyệt đẹp những côn trùng... "ngoài hành tinh"!
Chúng trông giống như những con quái vật tới từ hành tinh khác, song những loài côn trùng kì lạ này thực sự đang tồn tại trên Trái Đất. Nhiếp ảnh gia Rundstedt Rovillos đã chộp được hình ảnh của những sinh vật kì lạ này ở Manila, Philippines.
- Video: Vẻ đẹp kì ảo của hang đom đóm
Hang động đá vôi tuyệt vời này nằm ở Waitomo, New Zealand. Đây là nhà của hàng trăm ngàn con đom đóm, loài côn trùng bám trên nóc hang và tỏa ra thứ ánh sáng lấp lánh như những ngôi sao xanh trên bầu trời đêm.
- Dùng ong để đuổi voi
Khi nghiên cứu voi châu Phi, các nhà động vật học đã tìm ra được cách ngăn chặn những con vật khổng lồ này tấn công vào làng mạc ven rừng và phá hoại hoa màu. Đó là các hàng rào tổ ong, loài côn trùng voi rất sợ.
- Phát hiện hóa thạch ruồi "ma cà rồng" cổ đại
Các nhà khoa học vừa công bố hóa thạch của ruồi dơi, loài côn trùng “ma cà rồng” nhỏ sống dựa vào máu của loài dơi và sau đó truyền bệnh sốt rét cách đây ít nhất 20 triệu năm, tạp chí Live Science (Mỹ) đưa tin.