loài côn trùng

  • Phát hiện côn trùng sống sâu nhất trong lòng đất Phát hiện côn trùng sống sâu nhất trong lòng đất
    Một nhóm các nhà khoa học Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha vừa công bố phát hiện loài côn trùng sống sâu nhất trong lòng đất, khoảng 1.980m tại hang động sâu nhất thế giới Krubera-Voronja (2.191m) thuộc phía đông của biển Đen.
  • Sử dụng cánh bướm để tạo nhiên liệu xanh Sử dụng cánh bướm để tạo nhiên liệu xanh
    Cánh bướm trước nay vẫn được xếp vào nhóm các vật liệu mỏng manh nhất trong tự nhiên. Mặc dù vậy, mới đây các nhà khoa học Trung Quốc đã phát hiện ra rằng cánh của loài côn trùng này có khả năng giúp tăng năng suất quá trình sản xuất Hydro.
  • Báo động dịch "HIV mới" tại châu Mỹ Báo động dịch "HIV mới" tại châu Mỹ
    Bệnh Chagas, vốn là một bệnh nhiệt đới do ký sinh trùng được truyền vào cơ thể người thông qua các loài côn trùng hút máu, bị coi là "HIV mới" tại châu Mỹ, theo một báo cáo của tạp chí PLoS Neglected Tropical Diseases.
  • Kinh ngạc thuật ẩn thân của gián Kinh ngạc thuật ẩn thân của gián
    Phòng thí nghiệm robot tại Đại học California (Mỹ) sử dụng các máy quay phim tốc độ chậm để bí mật ghi lại mánh khoé lẩn trốn của gián. Họ nhận thấy, loài côn trùng này sử dụng hai chân sau để đu bám vào bên dưới rìa của một tấm ván nhanh đến mức mắt ngưới không thể thấy.
  • Cuộc sống sẽ ra sao nếu không có… gián? Cuộc sống sẽ ra sao nếu không có… gián?
    Gián là loài côn trùng với tập tính sống ở mọi nơi bẩn thỉu, là trung gian truyền một số loại bệnh như tiêu chảy, dịch tả… là thủ phạm gặm nhấm và làm hư hỏng các vật dụng như quần áo, sách vở… Những mối lo ngại đó khiến chúng ta thường có tâm lý “không cho nó thoát” khi nh&igrav
  • Gián "xâm lược" thành phố Italy Gián "xâm lược" thành phố Italy
    Gián đỏ cỡ lớn - loại côn trùng có chiều dài cơ thể lên tới 7cm, xuất hiện khắp thành phố Naples với số lượng lớn và nhân viên y tế liên tục phun thuốc trừ gián xuống các cống ngầm để ngăn chặn tốc độ sinh sôi của chúng, AFP đưa tin.
  • Côn trùng lạ tấn công khoai lang Côn trùng lạ tấn công khoai lang
    Nhiều diện tích trồng khoai lang của nông dân tỉnh Vĩnh Long hiện đang bị côn trùng lạ tấn công. Côn trùng này nhỏ như cây tăm, dài khoảng 4cm, thân màu xám đen, di chuyển rất nhanh. Loại côn trùng này không phá hoại củ khoai như sùng mà chỉ đục một hoặc vài lỗ nhỏ.
  • Gián phát sáng để đánh lừa kẻ thù Gián phát sáng để đánh lừa kẻ thù
    Loài côn trùng mới này được đặt tên khoa học là Lucihormetica luckae sống tại các vùng nhiệt đới Nam Mỹ. Một trong các đại diện của nó được tìm thấy từ năm 1939 tại Ecuador nhưng chưa được mô tả tỉ mỉ và hiểu biết về chúng chưa rõ ràng.
  • Xây nhà cho dơi để chống muỗi Xây nhà cho dơi để chống muỗi
    Chính quyền thành phố Milan (Italia) đã dùng phương pháp sinh thái để chống lại cuộc tấn công của muỗi. Để tránh cho người dân địa phương khỏi bị loài côn trùng này quấy rầy, người ta đã đóng cho dơi hàng nghìn chiếc nhà gỗ nhỏ xíu.
  • Tại sao côn trùng không lớn như người? Tại sao côn trùng không lớn như người?
    Đạo diễn Edgar Wright, nổi tiếng với những phim hài như Shaun of the Dead, vừa tuyên bố sẽ làm phim về "người kiến" - một dạng siêu anh hùng truyện tranh có khả năng thu nhỏ kích thước cơ thể như kiến và thoải mái nói chuyện với loài côn trùng này, theo trang tin Grantland.