- Trăn khổng lồ Nam Mỹ có thể nuốt chửng cá sấu
Được coi là loài rắn lớn nhất hành tinh, trăn xanh khổng lồ (Anaconda) chủ yếu sống ở khu vực Nam Mỹ. Với chiều dài thân lên tới 9 mét, chúng có thể nuốt chửng cả một con cá sấu.
- Sương mù là gì? Tại sao có sương mù?
Có nhiều người nhận xét sương mù những năm gần đây dày đặc hơn so với trước. Vậy sương mù là gì? Nó có liên quan gì đến ô nhiễm môi trường không?
- Loài chuột Úc sống chết cả đời chỉ vì... sex
Câu nói "chết vì tình là cái chết bất thình lình" nghe tưởng chuyện đùa. Nhưng lại là điều có thật với loài chuột có túi Dusky (không phải kangaroo) sống trên bán đảo Tasmania (Úc). Lý do vì chúng "làm việc" quá độ để duy trì nòi giống.
- Những sinh vật kỳ lạ nhất thế giới ngày càng trở nên khác thường
Họ hàng cổ đại khổng lồ của con sa giông, loài ếch có kích cỡ bằng cái đinh ghim giấy, loài lưỡng cư không chi có xúc tu và loài kỳ giông trong suốt không nhìn được nằm trong danh sách những sinh vật kì lạ nhất thế giới và cũng là những loài đang bị đe doạ nhiều nhất.
- Những loài động vật trở về từ cõi chết
Chuột đá Lào, chim chích sậy mỏ lớn, lợn cỏ Chaco… được gọi chung là Lazarus - những loài động vật bị cho là đã tuyệt chủng, thậm chí là từ hàng triệu năm trước, bỗng nhiên xuất hiện trở lại.
- Phát hiện chuột trên sao Hỏa?
Bài viết do cộng tác viên Scott C. Waring, người từng làm việc cho Không quân Mỹ tại căn cứ SAC, thực hiện.
- Phát hiện chuột đá “tuyệt chủng 11 triệu năm”
Sau khi Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được mở rộng, giới khoa học đã phát hiện loài thú được cho là đã tuyệt chủng từ 11 triệu năm trước.