- Không có thảm hoạ thiên thạch, khủng long vẫn tuyệt chủng
Mới đây các nhà khoa học từ đại học Reading (Anh) đã bác bỏ giả thuyết nếu không có thiên thạch rơi xuống Trái đất, khủng long sẽ tiếp tục sinh sôi.
- Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.
- Tìm hiểu về trúng gió và cách xử lý khi bị trúng gió
Trúng gió hiểu theo nghĩa thông thường theo dân gian Việt Nam nghĩa là bị “gió độc” nhập vào cơ thể gây ra một hoặc nhiều triệu chứng như mỏi mệt, sốt, nhức đầu, buồn nôn...
- “Xoắn não” với những câu hỏi tưởng dễ nhưng 99% mọi người bó tay
Cuộc sống có rất nhiều điều bạn xem như là hiển nhiên mà không hề biết được rằng tại sao lại vậy, và thực ra có rất nhiều câu hỏi mà ngẫm lại bạn sẽ không có câu trả lời.
- Tại sao máu của chúng ta có màu đỏ, mà không phải xanh?
Máu người có màu đỏ vì có hồng cầu, chứa huyết sắc tố. Đây là một protein có chứa hợp chất màu đỏ gọi là heme, nó rất quan trọng trong việc vận chuyển ôxy trong dòng máu trong cơ thể.
- Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ Phục sinh
Lễ Phục sinh được xem là một trong những dịp lễ quan trọng nhất trong năm của các tín đồ theo đạo Kito.
- Bất ngờ với những quả trứng có màu sắc rực rỡ để ngụy trang của khủng long
Các nhà khoa học của trường Đại học Bonn tại Đức đã kiểm tra quả trứng 66 triệu năm tuổi của loài khủng long lông vũ có tên gọi Heyuannia huangi và phát hiện ra sắc tố trong hóa thạch có màu xanh lá cây. Các sắc tố tìm được tương tự với những quả trứng hiện đại.