- Phát hiện sự sống dưới lớp băng dày ở Nam Cực
Giới khoa học vừa tìm thấy sự sống bên dưới lớp băng khắc nghiệt ở Nam Cực, nơi mà các nghiên cứu trước đây khẳng định không gì có thể tồn tại.
- Ăn hành có lợi cho tim và ngừa ung thư
Hành là loại thuộc nhóm allium (chi hành) rất giàu các hợp chất chứa lưu huỳnh - là nguyên nhân gây mùi cay nồng - song rất tốt cho sức khỏe.
- Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn có thể có thật
Các nhà nghiên cứu tìm được bằng chứng cho thấy truyện cổ tích nổi tiếng thế giới "Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn" không phải tưởng tượng 100%.
- "Thác máu": Bí ẩn 106 năm ở Nam Cực vừa được khoa học giải mã
Được phát hiện cách đây hơn 100 năm, "Thác máu" ở Nam Cực là một trong những địa điểm khiến giới thám hiểm và khoa học quan tâm nhiều nhất.
- Cách đoán bệnh từ màu nước tiểu
Nhiều người trong chúng ta khi đi vệ sinh không mấy chú ý tới màu của nước tiểu. Tuy nhiên, theo một vị bác sĩ uy tín của Anh, nước tiểu có thể tiết lộ nhiều điều về tình trạng sức khỏe của chủ nhân, thậm chí báo động một căn bệnh tiềm ẩn nào đó
- Khám phá về những đứa trẻ sở hữu làn da màu xanh lục bí ẩn từ làng Woolpit
Tác giả Coggeshall kể rằng ông thường được nghe kể câu chuyện này từ De Calne, một người trong cuộc, trong khi nhà sử học William chia sẻ ông tin câu chuyện này do có "rất nhiều nhân chứng đáng tin".
- Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.