- Tòa nhà siêu thực mô phỏng "mật mã di truyền" của con người, tùy góc nhìn lại thấy nhiều hình dáng khác nhau
Một kiến trúc sư người Pháp ấp ủ hy vọng tạo ra các công trình tiết kiệm năng lượng và "ăn" khí CO2 đã chính thức thực hiện được giấc mơ này.
- Virus SARS-CoV-2 đột biến để trốn hệ miễn dịch
Nghiên cứu mới cho thấy SARS-CoV-2 thường xuyên đột biến bằng cách xóa những đoạn nhỏ ở mã di truyền khiến kháng thể không nhận ra virus.
- Cấy gene giúp chuột có thị lực như người
Nhờ bổ sung gene vào mã di truyền, những con chuột đã nhìn được thế giới với đầy đủ sắc màu giống như người, thay cho quang cảnh xám xịt quen thuộc trong mắt chúng.
- Phân lập gien tăng trưởng chiều cao
Một nhóm các nhà khoa học quốc tế đến từ Anh và Mỹ đã nhận dạng được loại gien đầu tiên kết nối trực tiếp với chiều cao. Tiến hành phân tích DNA trên 35.000 người, các nhà khoa học phát hiện rằng một mẫu tự đơn trong mã di truyền ở người đảm nhiệm c&oci
- Câu chuyện về CRISPR: Từ vi khuẩn đến phát kiến vĩ đại của thế kỷ 21
Hồi năm 2012, giáo sư hóa học Jennifer A. Doudna đến từ Đại học Berkeley đã phát hiện ra công cụ dựa trên CRISPR hứa hẹn có thể được dùng để tùy chỉnh bộ mã di truyền DNA một cách chính xác.
- Người không có vân tay
Bằng việc phân tích mã di truyền 16 thành viên trong một gia đình Thụy Sĩ có 9 người sinh ra không có vân tay, các nhà nghiên cứu từ Trung tâm y tế Tel Aviv Sourasky ở Israel đã phát hiện thấy, đột biến gene SMARCAD1 ở da gây ra hiện tượng này. Rất ít chức năng của gene SMARCAD1 có liên quan tới những hình dạng khác nhau của da tay.
- Thiên nhiên nổi loạn chống lại công nghệ sinh học
Năm 2003, tập đoàn công nghệ sinh học khổng lồ Monsanto đã phát triển một giống ngô biến đổi gene có khả năng kháng sâu đục rễ bằng cách dùng Protein Cry3Bb1, có nguồn gốc từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt), đưa vào mã di truyền của ngô. Các protein này được cho là có khả năng gây tử vong cho tất cả các loài sâu đục rễ.